Thụy Điển dừng điều tra về vụ nổ đường ống Dòng chảy phương Bắc
Lực lượng chức năng Thụy Điển sẽ khép lại quá trình điều tra về vụ nổ ở đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2.
Lực lượng chức năng Thụy Điển sẽ khép lại quá trình điều tra về vụ nổ ở đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2.
Đức mua lại các ống Dòng chảy phương Bắc vốn bị ngừng hoạt động và đẩy mạnh thiết lập cấu trúc nhập khẩu khí đốt tự nhiên hoá lỏng (LNG) của riêng nước này.
Giám đốc Điều hành của Nord Stream AG cho rằng Nga không đứng sau vụ đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc bị hư hỏng hồi tháng 9/2022.
Phó Thủ tướng Nga cho biết, nước này sẵn sàng cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua các phần chưa bị hư hại của đường ống Dòng chảy phương Bắc 2.
Công ty vận hành Dòng chảy phương Bắc 2 thông báo đường ống này không còn rò rỉ do có sự cân bằng áp suất giữa khí đốt và nước.
Lực lượng vũ trang Đan Mạch ngày 27/9 đăng tải đoạn video cho thấy các vị trí rò rỉ khí gas của đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 trên biển Baltic.
Hôm 27/9, Đan Mạch yêu cầu tàu bè tránh khu vực bán kính 5 hải lý ngoài khơi đảo Bornholm sau vụ rò rỉ khí đốt trong đêm từ đường ống Nord Stream 2 vào biển Baltic.
Bộ trưởng Năng lượng Nga cho hay nước này và Trung Quốc sẽ sớm ký các thỏa thuận về việc cung cấp "50 tỷ m3 khí đốt" mỗi năm qua đường ống Thế lực châu Á Siberia 2.
Công ty dầu khí Gazprom PJSC sẽ sử dụng một phần cơ sở hạ tầng đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 để phục vụ khách hàng trong nước.
Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 – một dự án năng lượng khổng lồ với tổng kinh phí đầu tư 11 tỷ USD và mất nhiều năm để xây dựng cũng không tránh khỏi vạ lây.
Công ty Nord Stream 2 điều hành đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 đã nộp đơn xin phá sản tại Thụy Sĩ sau khi dự án bị đóng băng liên quan chiến sự tại Ukraine.
Hôm 8/3, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng dự án "Dòng chảy phương Bắc 2" đã "chết”, chấm dứt hy vọng khôi phục dự án trị giá 12 tỷ USD của Nga.
Hôm 23/2, Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với công ty phụ trách xây dựng đường ống dẫn khí Nord Stream 2 (Dòng chảy Phương Bắc 2) của Nga.
Việc hủy dự án "Nord Stream 2" (Dòng chảy phương Bắc 2) sẽ gây tổn hại lớn cho Đức.
Hôm 7/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết dự án khí đốt Nord Stream 2 từ Nga đến Đức sẽ không khơi thông nếu Nga tấn công Ukraine.
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo đường ống dẫn dầu và khí đốt Nord Stream 2 sẽ không thể đi vào hoạt động nếu Nga xâm lược tấn công quân sự vào Ukraine.
Đức phát đi tín hiệu cho biết nước này có thể ngăn chặn đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 từ Nga nếu Moskva tấn công Ukraine.
Hai quan chức quốc phòng Mỹ nói với CNN rằng, Bộ Quốc phòng đã xây dựng các lựa chọn quân sự cho Tổng thống Biden nếu ông quyết định tăng cường khả năng ở Đông Âu.
Đã có những câu hỏi đặt ra rằng, khi mùa Đông đến, liệu châu Âu có đủ năng lượng để cung cấp cho các doanh nghiệp cũng như các tòa nhà và hộ gia đình hay không?
Cuộc khủng hoảng di cư tại khu vực biên giới giữa Belarus và Ba Lan đã mang lại lợi thế cho Nga, mặc dù Moskva bác bỏ cáo buộc liên quan đến cuộc khủng hoảng này.
Sau 6 năm xây dựng, liệu Dòng chảy phương Bắc 2 có thể đi vào hoạt động, trở thành đường dẫn khí đốt huyết mạch ảnh hưởng đến cả châu Âu và nâng tầm vị thế của Nga?
Những người chỉ trích cho rằng Nga thao túng dòng khí đốt, đẩy giá năng lượng lên cao, nhưng Tổng thống Vladimir Putin cho rằng chính châu Âu đã không chuẩn bị.
Chính quyền Biden cho biết đang xử phạt một tàu Nga và hai công dân Nga liên quan đến dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2).
Đại sứ Nga tại Đức Sergei Nechaev cho biết, việc xây dựng đường ống dẫn khí Nord Stream 2 đang ở giai đoạn cuối.
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ Bob Menendez và những người đồng cấp ở một số nước châu Âu ra tuyên bố chung phản đối dự án Dòng chảy phương Bắc 2 đến cùng.
Dầu lửa và khí đốt là công cụ lợi hại giúp chính trị gia Putin tập hợp quyền lực ở Nga và trừng phạt các đối thủ của nước này.
Khép lại một năm 2019 đầy “bận rộn”, Nga sẽ có chiến lược gì cho năm 2020 để tăng cường vai trò và mở rộng ảnh hưởng trên thế giới?
Tập đoàn Naftogaz của Ukraine đưa ra viễn cảnh nền kinh tế mất 3% GDP nếu bị Nga gạt ra khỏi kế hoạch vận chuyển khí đốt sang châu Âu.
Mỹ đã thừa nhận sự bất lực của mình khi không thể thuyết phục Đức từ bỏ dự án Dòng chảy phương Bắc 2 với Nga.
Tổng kết năm 2018, lượng cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho thị trường châu Âu và châu Á của Nga nhiều hơn Mỹ.