Các triệu chứng hậu COVID dễ bị bỏ qua, bạn cần chú ý
Hội chứng “hậu COVID” hay còn gọi là COVID-19 kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống, đặc biệt những người lớn tuổi có bệnh lý, bệnh nền.
Hội chứng “hậu COVID” hay còn gọi là COVID-19 kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống, đặc biệt những người lớn tuổi có bệnh lý, bệnh nền.
UBND phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội thành lập trạm y tế online đặt tại trụ sở phường giúp F0, F1 liên hệ để tư vấn và hỗ trợ điều trị từ xa.
Tối 18/2, Sở Y tế Hà Nội công bố thêm 4.549 ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 964 ca cộng đồng.
Bộ Y tế tối 18/2 ghi nhận 42.439 ca COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, có 31.028 ca trong cộng đồng.
Quá trình khám bệnh, bác sĩ từng gặp F0 triệu chứng nhẹ nhưng sau khi có kết quả âm tính, di chứng hậu COVID xuất hiện nhiều và nặng nề.
Trung tâm Vật lý trị liệu và Tâm lý trị liệu sau nhiễm COVID-19, Bệnh viện Lê Văn Thịnh ra đời trong bối cảnh ngày càng nhiều người cần khám, điều trị hậu COVID-19.
Rối loạn giấc ngủ sau nhiễm COVID-19 thường xảy ra với các biểu hiện, cảm giác khó đi vào giấc ngủ, không ngủ được, ngủ hay thức giấc hoặc dậy sớm nhưng mệt mỏi...
Sở Y tế Hà Nội tối 14/2 công bố thêm 3.507 ca COVID-19, gồm 557 ca cộng đồng và 2.950 ca đã cách ly.
Sau một thời gian khỏi COVID-19, dù giữa thời tiết nắng nóng, nữ bệnh nhân vẫn thường xuyên cảm thấy ớn lạnh.
Sau phẫu thuật bệnh nhân tỉnh, cai được máy thở, các chỉ số sinh tồn ổn định.
Không ít F0 lo lắng không có triệu chứng nặng nhưng vẫn dương tính sau nhiều ngày mắc COVID-19.
Khi virus xâm nhập cơ thể, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ chiến đấu với virus và biểu hiện ra ngoài.
Bộ Y tế cho biết, tổng số ca F0 được điều trị khỏi là 2.068.853 ca, cả nước đã tiêm được 181.581.833 liều vaccine phòng COVID-19.
Nửa đêm, bà cụ kêu khó thở, chị Hà phải nâng cụ dậy, đưa tay vuốt lưng và vỗ về, động viên cụ.
Những người từng nhiễm nCoV sau khi khỏi bệnh có cần khám hậu COVID-19?
Những ngày giữa tháng 1/2022, phóng viên VTC News có mặt tại một số bệnh viện tại Hà Nội đang điều trị bệnh nhân COVID-19.
Theo Bộ Y tế, tổng số ca COVID-19 được điều trị khỏi đến nay là 1.500.248, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 5.970 người.
Bộ Y tế công bố 5 tỉnh, thành phố ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao nhất trong đợt dịch lần thứ 4.
Theo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), tổng số ca COVID-19 được điều trị khỏi đến nay là 1.464.415, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 6.626.
Điều trị tại nhà, bệnh nhân COVID-19 cần chú ý trong việc sử dụng thuốc, chế độ dinh dưỡng.
Ngày 6/1, Sở Y tế Hà Nội ra công văn về phân luồng tiếp nhận, điều trị người bệnh COVID-19 lần thứ 6.
Hiện bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị là 6.257 ca, trong đó, hơn 5.300 ca phải thở oxy.
Hà Nội những ngày qua liên tục ghi nhận ca COVID-19 cộng đồng tăng và hiện hơn 23.600 F0 được điều trị tại nhà.
Tối 3/1, Bộ Y tế ghi nhận thêm 15.936 ca mắc COVID-19 tại 60 tỉnh, thành phố (có 11.017 ca trong cộng đồng).
Theo Bộ Y tế, số bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị là 6.746 ca, trong đó có gần 1.000 ca phải thở máy.
F0 thường có dấu hiệu đột ngột mất vị giác, khứu giác nên giảm khả năng ăn uống, người bệnh cần bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để tránh thiếu hụt về dinh dưỡng.
Hơn tuần qua, ca COVID-19 tại Hà Nội luôn dẫn đầu cả nước, vậy Hà Nội đã triển khai giải pháp gì để hạn chế số ca mắc mới và tử vong?
Tất cả bệnh viện không được từ chối bệnh nhân diễn biến nặng, nguy kịch, đảm bảo F0 được chuyển đến cấp cứu tại cơ sở khám, chữa bệnh gần nhất.
Người lao động luôn phải đối mặt với nguy cơ nhiễm bệnh, khó khăn trong việc chăm sóc sức khỏe, việc làm do ảnh hưởng của dịch COVID-19, rất cần được BHXH hỗ trợ.
Không giống như bệnh lý do vi khuẩn gây ra, kháng sinh không có tác dụng với virus SARS-CoV-2, vậy bệnh nhân COVID-19 được chỉ định dùng kháng sinh khi nào?