Chi phí vận chuyển xăng dầu được điều chỉnh tăng
Liên bộ Công Thương - Tài chính đã tăng mức chi phí vận chuyển xăng dầu từ nhà máy về cảng và mức premium trong nước để phản ánh đúng mức chi phí phát sinh thực tế.
Liên bộ Công Thương - Tài chính đã tăng mức chi phí vận chuyển xăng dầu từ nhà máy về cảng và mức premium trong nước để phản ánh đúng mức chi phí phát sinh thực tế.
Giá xăng dầu sau kỳ điều chỉnh hôm nay 11/10 dự kiến tăng, trong đó xăng tăng khoảng 300 đồng/lít, dầu diesel có thể tăng mạnh hơn 2.000 đồng/lít.
Bộ Công Thương cho biết có hơn 100 cửa hàng đóng cửa trong tổng số 17.000 cửa hàng đang hoạt động nên hiện tượng đóng cửa là "không phải phổ biến".
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc lên tiếng trước tình trạng khan hiếm xăng dầu trên thị trường dù có khoảng 500 doanh nghiệp phân phối và 36 doanh nghiệp đầu mối.
Tình trạng hàng loạt cây xăng báo thiếu hàng, bán cầm chừng hoặc hết hàng lại xảy ra ngay trước kỳ điều chỉnh giá được dự báo sẽ tăng mạnh.
Nhiều ý kiến dự báo, trong kỳ điều hành tới, giá xăng tăng khoảng 300 đồng/lít, trong khi dầu diesel có thể tăng thêm tối đa 2.200 đồng/lít.
Xăng nhập khẩu giảm 40%, dầu nhập khẩu giảm 30%, trong khi nhiều thương nhân đầu mối không thực hiện nhập khẩu xăng dầu, có thể gây sức ép đến nguồn cung.
Doanh nghiệp xăng dầu đầu mối dự báo giá bán lẻ các mặt hàng này tại kỳ điều chỉnh 11/10 có thể tăng mạnh, từ 300 đến 2.200 đồng, do giá dầu thế giới tăng dữ dội.
Bộ Tài Chính vừa có văn bản về việc điều chỉnh premium trong nước và chi phí đưa xăng dầu từ nhà máy lọc dầu trong nước về đến cảng trong giá cơ sở xăng dầu.
Theo đại diện các DN xăng dầu khu vực phía Nam, việc điều hành giá của Liên Bộ Tài chính - Công Thương gây bất lợi đến DN và bất ổn thị trường kinh doanh xăng dầu.
Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước cho biết các cơ quan chức năng đang tìm phương án tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu.
Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM cho hay, tình trạng một số cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tạm hết mặt hàng xăng hoặc dầu, thiếu hàng chỉ là cục bộ.
Nhiều cửa hàng bán lẻ cho biết sau kỳ điều hành ngày 3/10, mức chiết khấu của doanh nghiệp đầu mối với đại lý đã tăng lên nhưng vẫn chưa gánh nổi mọi chi phí.
Từ 15h chiều nay 3/10, giá xăng RON95 giảm 1.141 đồng/lít, xăng E5 RON92 giảm 1.059 đồng/lít, còn dầu diesel giảm 328 đồng/lít.
Nhiều ý kiến dự đoán, giá xăng dầu thế giới đi lùi có thể khiến giá xăng trong nước hôm nay tiếp tục giảm và về sát ngưỡng 20.000 đồng/lít.
Doanh nghiệp xăng dầu đầu mối dự đoán giá xăng trong nước tiếp tục giảm vào kỳ điều hành ngày mai 3/10 và về sát ngưỡng giá 20.000 đồng/lít.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ ngày 1/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải lý giải nguyên nhân mức chiết khấu của các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu thấp.
Lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu đầu mối dự đoán giá xăng bán lẻ trong nước có thể giảm lần thứ tư liên tiếp do thị trường dầu thô và xăng dầu thành phẩm đều giảm.
Lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu đầu mối cho rằng giá xăng dầu bán lẻ trong nước sẽ giảm sâu nếu giá dầu thế giới tiếp tục rớt mạnh.
Trường hợp giá dầu thế giới tiếp tục đà giảm mạnh và đề xuất giảm thuế được thông qua, giá xăng bán lẻ trong nước sẽ giảm xuống dưới mức 20.000 đồng/lít.
Bộ Tài chính lên tiếng trước thông tin cách tính chi phí kinh doanh xăng dầu của Bộ Tài chính đã lỗi thời, Bộ Công Thương nhiều lần đề nghị vẫn chưa điều chỉnh.
Chiết khấu 0 đồng, bị doanh nghiệp đầu mối chèn ép, nguy cơ đóng cửa hàng loạt…là những góc tối trên thị trường bán lẻ xăng dầu khi giá biến động thất thường.
Từ 15h chiều nay 21/9, giá xăng RON95 giảm 631 đồng/lít, xăng E5 RON92 giảm 450 đồng/lít , dầu diesel giảm 1.644 đồng/lít.
Lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu đầu mối dự đoán, trong kỳ điều chỉnh chiều nay 21/9, giá xăng giảm 130 - 310 đồng/lít, dầu giảm từ 1.600 - 1.800 đồng/lít.
Kỳ điều chỉnh ngày mai 21/9, giá xăng dầu được dự báo giảm mạnh, nhất là với mặt hàng dầu diesel, do giá dầu thế giới liên tục hạ nhiệt.
Nhiều dự báo cho thấy giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều chỉnh ngày 21/9 sẽ giảm, do giá dầu thế giới đang có xu hướng giảm mạnh.
Dù còn 3 ngày nữa mới đến kỳ điều hành nhưng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cho rằng giá xăng và dầu trong nước sẽ giảm mạnh do dầu thế giới liên tục lao dốc.
Các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho rằng, phải được hưởng mức chiết khấu tối thiểu là 700 đồng/lít để đạt điểm hoà vốn.
Một nghịch lý tồn tại nhiều ngày nay trên thị trường xăng dầu đó là cửa hàng kêu than không có hàng để bán, trong khi nguồn cung được khẳng định không thiếu.
Chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp cho rằng dầu diesel là nhiên liệu không thể thiếu trong sản xuất, vận tải nên cần có chính sách hỗ trợ nếu giá tiếp tục neo cao.