Dừng đến trường không dừng học trong mùa dịch với mobiEdu
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc triển khai dạy học trực tuyến là điều cần thiết đảm bảo kiến thức cho học sinh bước vào năm học mới.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc triển khai dạy học trực tuyến là điều cần thiết đảm bảo kiến thức cho học sinh bước vào năm học mới.
Hưởng ứng chương trình "Sóng và máy tính cho em", 200 nghìn tài khoản học tập và truy cập Internet được trao cho Bộ Giáo dục & Đào tạo hỗ trợ dạy và học mùa dịch.
Để dạy học online, qua truyền hình đạt hiệu quả, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng là biết làm, có điều kiện để làm và có động lực để làm.
Ngoài học online chính khoá, trẻ còn mệt nhoài với lịch học thêm trực tuyến dày đặc cho chính phụ huynh đăng ký.
Với giáo viên lớn tuổi, dạy online trở thành rào cản hơn bao giờ hết, nhiều người phải gõ từng chữ trên bàn phím nhắc nhở học sinh tắt mic khi đang học.
Dịch COVID-19 kéo dài khiến học sinh nhiều địa phương chưa thể tới trường, việc học được triển khai dưới hình thức trực tuyến, qua truyền hình.
MobiFone và các doanh nghiệp viễn thông, CNTT cùng hỗ trợ 1 triệu máy tính giúp cho 1 triệu học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo học trực tuyến.
VNPT đồng loạt triển khai các ưu đãi, miễn giảm cước phí dịch vụ cho các trường học, cơ sở giáo dục, phụ huynh, học sinh trong năm học mới.
Dù có kinh nghiệm từ những lần trước đó, nhưng nhiều nơi vẫn gặp trục trặc, chưa đạt hiệu quả cao trong học online, vì sao?
MobiFone gửi tặng 50.000 bộ hòa mạng trả trước kèm theo gói 3ED100 sử dụng dịch vụ MobiEdu giúp học sinh khó khăn học trực tuyến với giá trị hàng chục tỷ đồng.
VNPT cam kết hỗ trợ 37.000 máy tính bảng cho chương trình “Sóng và máy tính cho em”, cùng ngành Giáo dục rút ngắn khoảng cách số giữa thành thị và nông thôn.
Từ ngày con bắt đầu năm học mới với hình thức online, nhiều phụ huynh ở Hà Nội mệt nhoài vì vừa dạy con học, vừa tranh thủ làm việc.
Đa phần giáo viên dạy trực tuyến đang thuyết giảng nhiều còn học sinh thì thụ động, dẫn đến hạn chế tương tác hai chiều giữa thầy và trò.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn gửi công điện đề nghị các địa phương ưu tiên tổ chức dạy học qua truyền hình cho học sinh lớp 1, 2.
Nhiều phụ huynh có con học lớp 1 lo lắng khi nhìn lịch học 4 đến 5 tiết/ngày, ngược với quy định của Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ cho phép dạy online tối đa 3 tiết/ngày.
Thủ tướng kỳ vọng chương trình "Sóng và máy tính cho em" sẽ giúp học sinh vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được tiếp cận giáo dục bình đẳng và tốt đẹp nhất.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị các địa phương tổ chức dạy học trực tuyến nhẹ nhàng, linh hoạt, không hình thức, hời hợt khiến học sinh căng thẳng.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc triển khai dạy học trực tuyến là điều cần thiết để đảm bảo kiến thức cho học sinh trong giai đoạn năm học mới.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý Bộ GD&ĐT cần giảm tải chương trình khi triển khai dạy học trực tuyến, dạy qua truyền hình.
Giáo viên chỉ nên dạy học online 2 môn Tiếng Việt và Toán với nội dung nhẹ nhàng, còn các môn khác sẽ học trực tiếp sau khi dịch được khống chế, trẻ trở lại trường.
Không chỉ giáo viên, học sinh, cả phụ huynh cũng áp lực mỗi buổi học online cùng trẻ, nhiều người không kìm được sự tức giận, to tiếng mắng con.
Chuyên gia cho rằng, việc viết chữ có thể chậm hơn, các trường không nhất thiết áp dụng thời khóa biểu học trực tiếp vào học trực tuyến cứng nhắc.
Dịch COVID-19 kéo dài, nhiều phụ huynh phải tạm nghỉ không lương, thu nhập không ổn định nhưng vẫn phải bấm bụng bỏ tiền sắm máy tính cho con học trực tuyến.
Trong bối cảnh hiện nay, dù có vài ý kiến phân vân nhưng việc dạy học online được xem là giải pháp hữu hiệu nhất khi học sinh không thể đến trường vì dịch COVID-19.
Kết thúc buổi học online đầu tiên của năm học mới 2021 - 2022, nhiều học sinh chán nản vì mạng liên tục bị rớt, lớp học ồn ào, khó tập trung.
Theo Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, năm học 2021-2022, thành phố có khoảng 6.600 học sinh đang là F0 nhưng hầu hết không có triệu chứng nên vẫn có thể học trực tuyến.
Học sinh chưa thể tới trường do ảnh hưởng dịch COVID-19, nhiều địa phương quyết định không dạy trực tuyến với lớp 1 mà sẽ chờ để dạy trực tiếp.
Từ ngày 13 đến 30/9, nếu học sinh lớp 1 ở Hà Nội chưa thể tới lớp thì các trường bắt đầu dạy học trực tuyến, thời lượng tối đa 3 tiết/ngày.
Hầu hết phụ huynh có con vào lớp 1 năm học 2021 - 2022 đều chung lo lắng khi con học online từ sáng đến chiều, thời khoá biểu kín tuần.
Gần một tháng nay, vợ chồng hai cựu nhà giáo thành trợ giảng bất đắc dĩ cho hai cháu nội từ TP.HCM về nghỉ hè rồi kẹt lại do dịch COVID-19.