Có nên học đại học từ xa?
Dù được nhiều trường đại học mở chương trình đào tạo suốt nhiều năm qua, nhưng thuật ngữ "đại học từ xa" với nhiều người vẫn còn khá xa lạ.
Dù được nhiều trường đại học mở chương trình đào tạo suốt nhiều năm qua, nhưng thuật ngữ "đại học từ xa" với nhiều người vẫn còn khá xa lạ.
Hệ đào tạo đại học tại chức đang được nhiều người quan tâm, đặc biệt là người đã đi làm và muốn nâng cao trình độ của mình.
Ngoài hình thức học trực tiếp tại trường, đào tạo đại học hệ từ xa cũng được nhiều người lựa chọn.
Với diện tích hơn 1.000 ha, đại học này trở thành cơ sở giáo dục rộng nhất trong số hơn 200 trường đại học công lập, tư thục tại Việt Nam hiện nay.
Theo các chuyên gia, muốn nâng cao chất lượng đào tạo đại học buộc phải tăng suất đầu tư, kinh phí đào tạo.
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, chuẩn chương trình đào tạo, khối lượng kiến thức tối thiểu ở bậc cử nhân là 120 tín chỉ, thạc sĩ là 60 tín chỉ và tiến sĩ là 90 tín chỉ.
Dự thảo quy chế đào tạo đại học đưa ra nhiều quy định mới có lợi cho sinh viên, liên quan đến chuyển ngành, chuyển trường, công nhận tín chỉ, cải thiện điểm.
Các chuyên gia, bác sĩ lo lắng chất lượng đào tạo không đạt chuẩn khi các trường tư thục ồ ạt tuyển sinh khối ngành sức khỏe.
GS Nguyễn Đình Đức, ĐH Quốc gia Hà Nội góp ý về Văn kiện Đại hội XIII vấn đề đổi mới giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Dự kiến Bộ GD&ĐT sẽ cho phép các trường tổ chức dạy học theo hình thức trực tuyến không quá 20% số tín chỉ của chương trình đào tạo trình độ đại học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng mỗi trường đại học chỉ cần có một số chương trình xuất sắc, trọng điểm, bám sát thị trường mà không đầu tư theo kiểu dàn hàng ngang.
Thời gian học đại học sẽ rút ngắn từ 4-6 năm xuống còn từ 3-5 năm, thời gian học cao đẳng thay vì quy định cứng là 3 năm, sẽ giảm xuống còn 2-3 năm.