Cục Y tế Dự phòng nêu thống kê đặc biệt về tỷ lệ mắc tay chân miệng ở trẻ em
Bệnh tay chân miệng tập trung chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là nhóm dưới 3 tuổi và tỷ lệ mắc bệnh ở bé trai cao hơn bé gái, dao động từ 1,4 - 1,9 lần.
Bệnh tay chân miệng tập trung chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là nhóm dưới 3 tuổi và tỷ lệ mắc bệnh ở bé trai cao hơn bé gái, dao động từ 1,4 - 1,9 lần.
Chiều 16/11, Bộ Y tế tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc điều động, bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Bệnh tay chân miệng ở nước ta từ đầu năm 2023 đến nay có sự gia tăng tỷ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71.
Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 354.282 trường hợp mắc, 133 ca tử vong do sốt xuất huyết, so với cùng kỳ năm 2021 số ca mắc tăng 5 lần.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có văn bản về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), hoạt động trọng tâm thời gian tới là đẩy mạnh việc giám sát dịch bệnh tại các cửa khẩu trong bối cảnh nguy cơ đậu mùa xâm nhập.
Lãnh đạo Cục y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, người từng mắc BA.1, BA.2 vẫn có thể mắc lại BA.4, BA.5.
Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM nhận định có hiểu nhầm trong số liệu vaccine đã tiêm tại TP.HCM, trong khi hai cơ quan thuộc Bộ Y tế cho rằng số liệu chưa cập nhật kịp.
Đại diện Cục Y tế dự phòng cho biết, các loại khẩu trang thông thường bằng vải cũng ngăn ngừa được virus corona, sau mỗi lần sử dụng chỉ cần giặt sạch bằng xà phòng, hong khô và tiếp tục sử dụng.
Theo Bộ Y tế, nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn/ngày, nữ giới không nên uống một đơn vị cồn/ngày.
Bé tiêm vắcxin ComBE Five mũi 1 tại trạm y tế xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, sáng 9/1, về nhà sốt được chuyển vào bệnh viện cấp cứu.
Nghỉ lễ Độc lập 2/9 là dịp để sum vầy và nghỉ ngơi, tuy vậy giữ gìn sức khỏe là vấn đề không thể lơ là.
Sau những đợt mưa lớn, dịch đau mắt đỏ nguy cơ lây lan và bùng phát nếu chúng ta không phòng ngừa và giữ vệ sinh cá nhân tốt.
Ròng rã nhiều ngày, Hà Nội phun thuốc muỗi trên diện rộng, thế nhưng mỗi tuần, vẫn có thêm từ 2.000-3.000 ca sốt xuất huyết mới, khiến nhiều người nghi ngại: Liệu chủng loại thuốc mà Hà Nội đang phun có hiệu quả hay không?
Theo ông Trần Đắc Phu (Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế), nguyên nhân gia tăng dịch bệnh sốt xuất huyết trong thời gian qua là do mùa hè đến sớm, nhiệt độ trung bình tại hầu hết các khu vực cao hơn những năm trước, dẫn đến véc tơ truyền bệnh phát triển mạnh.
Theo báo cáo mới nhất của Cục Y tế Dự phòng trong tuần này, đã có thêm 4.100 trường hợp mắc sốt xuất huyết mới nhưng cách phòng chống bệnh không phải ai cũng biết.
Theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), tính đến giữa tháng 7/2017, cả nước đã có gần 58.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết phải nhập viện điều trị, trong đó 15 ca tử vong được xác định do sốt xuất huyết gây ra.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khẳng định, y tế thế giới coi vắc xin là một trong những thành tựu quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Tại buổi tọa đàm về bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế và Bộ Hợp tác phát triển Đan Mạch tổ chức tại Trường Đại học Y tế công cộng ngày 5/5, các chuyên gia cho rằng người Việt lắm bệnh vì thích ăn thịt, lười ăn rau, ngại vận động.
Trước tình hình kiến ba khoang xuất hiện ngày càng nhiều gây các bệnh về da cho người dân, ngày 9/11, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã phát đi khuyến cáo phòng chống kiến ba khoang.
Ngày 4/11, Bộ trưởng Y tế Philippines Paulyn Ubial thông báo chính phủ nước này đã ghi nhận thêm 6 trường hợp nhiễm mới virus Zika trong những ngày gần đây, nâng tổng số ca nhiễm ở nước này lên 23 trường hợp.
Theo ông Phạm Văn Lào, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Đắk Lắk, hiện nay virus Zika từng có trong người bệnh nhi 4 tháng tuổi tại Krông Búk đã không còn.
Hiện nay, cả nước có tổng 7 trường hợp nhiễm virus Zika, trong đó, TP.HCM có tới 4 trường hợp.
Lào Cai vừa phát hiện một ổ dịch viêm não Nhật Bản tại thôn 5, cụm 10, thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng với 2 ca bệnh.
Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, ‘bệnh lạ’ ở Bình Phước khiến 3 người tử vong đang gây xôn xao dư luận thực chất là bệnh bạch hầu.
Từ đầu năm đến nay đã có 10 người chết vì nhiễm liên cầu khuẩn lợn do tiếp xúc, sử dụng thịt lợn không đúng cách.
(VTC News) – Căn bệnh gây chết người ở Quảng Nam gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc ở người không có miễn dịch.
(VTC News) - Một người Hàn Quốc đột tử không rõ nguyên nhân, ngay trong đêm, đội chống dịch cơ động, đáp ứng nhanh của tỉnh Thanh Hóa đã xuống hiện trường điều
(VTC News) - Hàng loạt người đã tử vong tại thị trấn Ode- Irele, bang Ondo, phía Tây Nam Nigeria chỉ trong vòng 24 giờ do "bệnh lạ".
Theo thống kê mới nhất của Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), trong ngày 1/5, ngành y tế đã ghi nhận thêm hai trường hợp tử vong có liên quan đến sởi tại Bệnh viện Bạch Mai.