Tôm hùm xuất xứ từ Canada nhập về Việt Nam từ 14/1 giảm thuế nhập khẩu từ 35% xuống còn 15%, xóa hết thuế nhập khẩu cho các mặt hàng hải sản, như cua đông lạnh và cá biển nhập từ Canada và Australia, người Việt sẽ được mua không chỉ tôm hùm giá rẻ, mà còn nhiều loại hàng hóa khác khi vào CPTPP?
11 thành viên còn lại của TPP sẽ hưởng lợi từ các điều khoản mở cửa thị trường trong thỏa thuận thương mại đa phương mới nhất của châu Á bất chấp sự vắng mặt của Mỹ.
Với tuyệt đối phiếu thuận, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) - Phó Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng CPTPP là cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra khó lường.
Nhân dịp Quốc hội Việt Nam chuẩn bị phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cùng nhìn lại hành trình 13 năm cam kết thương mại tự do này.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) cho rằng khi Việt Nam gia nhập CPTPP sẽ đẩy nhanh quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, cũng như khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển tại Việt Nam.
Việc tham gia và sớm phê chuẩn CPTPP giúp Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ với đổi mới và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, cũng như châu Á - Thái Bình Dương.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Bộ Công thương đang tích cực hoàn thiện hồ sơ CPTPP để có thể trình Quốc hội vào kỳ họp cuối năm.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên yêu cầu cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin Tổng thống Mỹ đang xem xét tái gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP.
Hiệp định CPTPP có tác động tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt các ngành nghề: Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, đồ uống, bánh kẹo, thuốc lá, rượu bia… sẽ hưởng lợi nhiều nhất.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết tại Chile, phát tín hiệu về chống lại chủ nghĩa bảo hộ và chiến tranh thương mại.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, gọi tắt là CPTPP, khi được ký kết sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng làm thế nào để tận dụng tối đa cơ hội do hiệp định này mang lại?
Một khi được ký kết, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, gọi tắt là CPTPP, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Mặc dù không còn Mỹ nhưng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vẫn được coi là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất được kết thúc đàm phán trong thời gian gần đây.
Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) về cơ bản kế thừa toàn bộ nội dung của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn một số ít các nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng trong bối cảnh mới.
"Tính chất và chất lượng của Hiệp định thể hiện qua 2 từ bổ sung là Toàn diện và Tiến bộ, là điều mà tất cả các Bộ trưởng TPP đều hướng đến, vì vậy, tên gọi mới CPTPP đã được sự đồng thuận rất cao của các Bộ trưởng", Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết.
Thông tin chính thức từ họp báo tại Đà Nẵng, Hiệp định TPP đã chính thức được 11 nước trao cho một số phận và cái tên mới, hiệp định sẽ được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).