Đức hỗ trợ Việt Nam 4 triệu liều vaccine Pfizer
Theo Đại sứ quán Đức, cuối năm 2021, đầu năm 2022, tổng cộng 4.000.230 liều vaccine ngừa COVID-19 của BioNTech/Pfizer do Đức hỗ trợ Việt Nam đã về đến Hà Nội.
Theo Đại sứ quán Đức, cuối năm 2021, đầu năm 2022, tổng cộng 4.000.230 liều vaccine ngừa COVID-19 của BioNTech/Pfizer do Đức hỗ trợ Việt Nam đã về đến Hà Nội.
Hôm 9/11, Reuters đưa tin Ấn Độ có thể nối lại việc cung cấp vaccine COVID-19 cho cơ chế COVAX trong vài tuần tới, sau 7 tháng tạm dừng do đợt dịch ở trong nước.
Tổng lãnh sự quán Mỹ cho biết, lô vaccine với hơn 1,2 triệu liều Pfizer-BioNTech do chính phủ Mỹ viện trợ Việt Nam đã về đến TP.HCM sáng 7/11.
Tổng lãnh sự quán Mỹ cho biết, 603.380 liều vaccine Pfizer-BioNTech về tới TP.HCM tối 8/10, nâng tổng số liều vắc xin Mỹ tặng Việt Nam lên 9,1 triệu liều.
Trong gần 1,5 triệu liều vaccine AstraZeneca Pháp và Italia ủng hộ cho Việt Nam thông qua Cơ chế COVAX, Pháp ủng hộ 672.000 liều và Italy ủng hộ 812.060 liều.
Tính đến 1/9, tổng số vaccine COVID-19 đã về Việt Nam từ nhiều nguồn khác nhau là hơn 29 triệu liều, trong đó nhiều tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm vaccine khác nhau.
UNICEF, đơn vị đại diện cho COVAX thu mua và cung cấp vaccine COVID-19, cho biết 2,97 triệu liều vaccine Sinovac cấp cho Triều Tiên có thể được gửi đi nơi khác.
Hơn 770.000 liều vaccine Pfizer thuộc lô viện trợ thêm 1 triệu liều Mỹ tặng Việt Nam đã về tới TP.HCM và Hà Nội.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cam kết cung cấp 2 tỷ liều các loại vaccine phòng ngừa COVID-19 cho các quốc gia khác vào năm 2021.
Đến nay, Mỹ đã viện trợ Việt Nam 5 triệu liều vaccine COVID-19 trong tổng số 23 triệu liều dành cho 20 nước và vùng lãnh thổ châu Á.
Hàng loạt các thách thức khiến Mỹ khó hoàn thành cam kết viện trợ hàng chục triệu liều vaccine cho các nước nghèo trước cuối tháng 6.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long bày tỏ mong muốn UNICEF tăng cường thúc đẩy để COVAX sớm cung ứng thêm vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam trong tháng 7, 8 và 9/2021.
Đại diện WHO tại Việt Nam cho biết theo định nghĩa của WHO, hiện chưa có biến thể COVID-19 "lai" mới ở Việt Nam.
Vị giáo sư đến từ Đại học Oxford đang làm việc tại Việt Nam đã có những chia sẻ xung quanh vaccine AstraZeneca cũng như quá trình chống dịch ở nước ta.
Đại diện thường trực của Liên bang Nga tại Văn phòng Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế tại Geneve, Gennady Gatilov, tuyên bố Nga sẵn sàng tham gia cơ chế COVAX.
Liên minh châu Âu (EU) dự định tăng gấp đôi tài trợ cho Sáng kiến COVAX của tổ chức Y tế Thế giới lên 1 tỷ euro (1,2 tỷ USD).
Canada bị chỉ trích vì nhận vaccine chống COVID-19 từ sáng kiến phân phối vaccine cho các nước nghèo.
Việt Nam sẽ nhận gần 4,9 triệu liều vaccine COVID-19 của hãng dược AstraZeneca thông qua cơ chế COVAX trong nửa đầu năm 2021.
Hôm 3/1, người đứng đầu viện Huyết thanh của Ấn Độ cho biết nước này sẽ cấm xuất khẩu vaccine COVID-19 của đại học Oxford-AstraZeneca trong vài tháng.
Trung Quốc cho biết nước này chính thức tham gia sáng kiến vaccine toàn cầu COVAX do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đứng đầu.
Thủ tướng Australia Scott Morrison nhấn mạnh bất cứ quốc gia nào phát triển vaccine cũng cần chia sẻ nó trên toàn cầu nếu không muốn bị lịch sử phán xét.