Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi
Theo chuyên gia, việc Bộ GD&ĐT đề xuất cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con người hoạt động cách mạng trước năm 1945 không phù hợp với thực tế.
Theo chuyên gia, việc Bộ GD&ĐT đề xuất cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con người hoạt động cách mạng trước năm 1945 không phù hợp với thực tế.
Sau khi Bộ GD&ĐT yêu cầu dừng tuyển thẳng, cộng điểm thí sinh có chứng chỉ IELTS vào lớp 10, nhiều địa phương điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2024 - 2025.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng quy định cộng điểm ưu tiên cho con của người hoạt động cách mạng trước 1945 đã lỗi thời, không còn phù hợp.
Quy định cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 gây xôn xao khi nhiều người cho rằng không còn phù hợp.
Kể từ tháng 5/2023, hàng loạt chính sách mới về đất đai, nộp phạt vi phạm hành chính và giáo dục sẽ có hiệu lực.
Đại diện Bộ GD&ĐT lý giải quy định thí sinh có điểm thi càng cao thì điểm cộng sẽ càng giảm.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chỉ ra nguyên nhân khiến tình trạng điểm chuẩn một số ngành học xấp xỉ 30 điểm, cao hơn điểm thi tốt nghiệp của thủ khoa các khối.
Các chuyên gia giáo dục cho rằng một chính sách nhân văn cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn, công bằng với thí sinh.
Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng giải thích lý do bỏ cộng điểm ưu tiên khu vực với các thí sinh thi lại tốt nghiệp THPT để xét tuyển đại học.
Chuyên gia mong muốn Bộ GD&ĐT duy trì cộng điểm ưu tiên khu vực trong quá trình xét tuyển, giúp thí sinh thi lại được tăng cơ hội vào đại học.
Thí sinh nào muốn được cộng điểm thì phải chấp nhận vào trường xếp hạng thấp; hãy giữ thương hiệu và danh giá cho các trường top đầu bằng cách bỏ điểm ưu tiên.
Thi cử cần nhất là công bằng, vì vậy hãy ưu tiên cho các đối tượng đặc biệt bằng hình thức khác, thay vì cộng đến gần 3 điểm như hiện nay.
Có thí sinh đạt điểm cao nhưng không đỗ đại học, trong khi thí sinh được cộng điểm ưu tiên lại đỗ, vậy có nên bỏ quy định cộng điểm ưu tiên trong xét tuyển?
Bộ GD-ĐT đã ban hành quy định cộng điểm ưu tiên theo khu vực xét tuyển Đại học năm 2018 chính thức giảm xuống 1 nửa, gồm có: KV1, KV2NT, KV2, KV3.
Kỳ tuyển sinh Đại học năm 2017 đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận vì nhiều thí sinh 30 điểm nhưng vẫn trượt, điều này làm dấy lên những băn khoăn lớn về cơ chế cộng điểm ưu tiên.
Trong cuộc đua vào các trường Đại học, điểm số được tính đến 0.25 điểm, có nghĩa là các thí sinh có cuộc đua rất quyết liệt.