Chứng khoán lại tăng mạnh ngày thứ hai liên tiếp
Chứng khoán hôm nay 21/3 ghi nhận ngày tăng thứ hai liên tiếp, nhóm cổ phiếu ngân hàng tiếp tục thể hiện sức mạnh và kéo VN-Index tăng vượt mốc 1.270 điểm.
Chứng khoán hôm nay 21/3 ghi nhận ngày tăng thứ hai liên tiếp, nhóm cổ phiếu ngân hàng tiếp tục thể hiện sức mạnh và kéo VN-Index tăng vượt mốc 1.270 điểm.
Trong phiên giao dịch chứng khoán ngày 7/8, nhóm cổ phiếu ngân hàng đồng loạt xanh sàn, dự báo gam màu này còn xuất hiện trong phiên tiếp theo.
Nhiều phiên giao dịch chứng khoán gần đây, nhóm cổ phiếu ngân hàng bị suy giảm, tuy nhiên các chuyên gia vẫn lạc quan về "sức khỏe" của ngành này.
Giá cổ phiếu ngành Ngân hàng tăng thấp 5,8% trong 1 tháng gần đây, dù dòng tiền tăng mạnh và ở mức khá cao nếu xét trong khung thời gian từ đầu năm đến nay.
Thời gian vừa qua, nhiều cổ phiếu nhóm ngân hàng có sự gia tăng hàng chục phần trăm, câu hỏi là vì sao cổ phiếu ngành này lại tăng mạnh như vậy?
Bất chấp áp lực điều chỉnh giá, nhiều nhà đầu tư vẫn tin tưởng vào triển vọng của nhóm cổ phiếu ngân hàng từ nay đến cuối năm.
Cuối cùng, sau bao lần lỡ hẹn, chỉ số VN-Index của thị trường chứng khoán Việt Nam đã phá đỉnh thành công.
Có thể thấy trong những phiên giao dịch chứng khoán gần đây, cổ phiếu ngành ngân hàng luôn có sự bứt phá ngoạn mục.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng được dự báo sẽ là lựa chọn an toàn và khá hấp dẫn cho giới đầu tư trong năm 2021.
Nhiều ngân hàng thương mại dồn dập lên sàn hoặc chuyển niêm yết từ UpCoM, HNX sang HoSE giúp cổ phiếu của những nhà băng này cũng tăng mạnh, hấp dẫn nhà đầu tư.
Mã SGB của Saigonbank lao dốc 40,7% sau hai ngày lên sàn, trong khi hai sếp lớn lên kế hoạch “xả hàng” số lượng khủng.
Sau nhiều lần trì hoãn, nhiều ngân hàng thương mại đã chính thức công bố thời điểm lên sàn chứng khoán, trong bối cảnh cổ phiếu ngành này đang khả quan.
So với những ngành khác, ngân hàng có thể chưa bị ảnh hưởng tiêu cực nhiều bởi đại dịch COVID-19 nhưng dự đoán vẫn chịu tác động trong tương lai.
Ông Nguyễn Trần Trung Sơn, con trai Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Quốc Dân vừa mua hơn 8 triệu cổ phiếu NVB.
Mã chứng khoán LPB của LienVietPostBank bất ngờ lao dốc trong ngày ngân hàng có chủ tịch mới, ông Huỳnh Ngọc Huy.
Trong khi ABBank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 5.700 tỷ đồng thì ngân hàng ACB được chấp thuận tăng vốn lên hơn 16.627 tỷ đồng.
Dù đạt được kết quả kinh doanh tốt trong quý I/2019, nhưng các nhà đầu tư vẫn khá thận trọng khi rót tiền vào nhóm cổ phiếu ngân hàng.
Những thông tin về việc tăng vốn và mở 'room' cho nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Ông Trần Hùng Huy, chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu có thể phải chi ra trên 100 tỷ đồng để sở hữu thêm 4 triệu cổ phiếu ACB trong bối cảnh mã chứng khoán nhà băng này bật tăng mạnh.
Trong khi cổ phiếu LPB của Ngân hàng LienVietPostBank vẫn đang miệt mài “dò đáy” thì mới đây, ông Nguyễn Đình Thắng – Chủ tịch Hội đồng quản trị đã chi số tiền lớn để gom thêm 1,2 triệu cổ phiếu nhà băng này.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng trong ngày giao dịch cuối tuần 21/12 tiếp tục phân hóa sâu sắc với sắc xanh đỏ đan xen, do một số ngân hàng đang bứt tốc mạnh.
Liên tiếp các lãnh đạo, sếp lớn và người thân chi tiền tỷ mua thêm cổ phiếu ngân hàng để gia tăng tỷ lệ sở hữu và lợi ích.
Ngân hàng cho biết đang khó khăn về nguồn vốn hoàn thành và có thể không khai thác hết công năng của dự án xây trụ sở ở Ciputra (Hà Nội).
Hàng loạt lãnh đạo các ngân hàng đã đăng ký mua sau khi cổ phiếu của nhóm ngành này trên thị trường liên tục rớt giá.
Cổ phiếu ngân hàng chiếm một nửa danh sách 10 cổ phiếu dẫn đầu danh mục của nhà đầu tư huyền thoại.
Quý 3, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (mã chứng khoán SHB) chỉ lãi sau thuế hơn 278 tỷ đồng, giảm 35% so cùng kỳ năm ngoái, trong khi nợ xấu tăng so với đầu năm và giá cổ phiếu 3 tháng gần nhất giảm 3,75%.
Thị trường chứng khoán những ngày gần đây chứng kiến sắc đỏ bao trùm cổ phiếu 3 'ông lớn' ngân hàng, bất chấp công bố tài chính mới nhất cho thấy hầu hết ngân hàng này đều đạt kết quả kinh doanh khả quan.
Báo cáo tài chính hợp nhất quý 3 và 9 tháng đầu năm của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa công bố cho thấy nợ có khả năng mất vốn của nhà băng này hiện là 1.264 tỷ đồng, tăng 60% so thời điểm cuối 2017.
Báo cáo tài chính hợp nhất quý 3 và 9 tháng đầu năm của Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank, mã chứng khoán MBB) vừa công bố cho thấy nợ xấu của ngân hàng tăng 45% so với hồi đầu năm, trong đó nợ nghi ngờ tăng 67%, nợ có khả năng mất vốn tăng 62%.
Giai đoạn 2021 - 2025, tỷ lệ sở hữu Nhà nước tối thiểu tại các ngân hàng quốc doanh sẽ ở mức 51%, thay vì 65% như hiện nay; trừ Agribank, các ngân hàng quốc doanh còn lại (gồm Vietcombank, VietinBank, BIDV) sẽ phải niêm yết cổ phiếu trên thị trường nước ngoài.