Cổ phiếu HVN bị hạn chế giao dịch từ 12/7, Vietnam Airlines lên tiếng
Tổng công ty Hàng không Việt Nam thông báo hãng đã và đang tích cực triển khai các biện pháp để sớm đưa cổ phiếu HVN trở lại tình trạng giao dịch bình thường.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam thông báo hãng đã và đang tích cực triển khai các biện pháp để sớm đưa cổ phiếu HVN trở lại tình trạng giao dịch bình thường.
Theo Vietnam Airlines, việc chậm nộp báo cáo tài chính theo quy định do đang tiến hành tái cấu trúc toàn diện, sắp xếp, ổn định lại hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đại diện Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) trao đổi về việc kinh doanh lỗ 3 năm liên tiếp, âm vốn chủ sở hữu, và bị HoSE cảnh báo hủy niêm yết.
Chỉ sau 5 phút mở cửa phiên giao dịch chiều 8/9, cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines đã bị bán với giá sàn là 15.150 đồng/cổ phiếu.
Quý I/2022, Vietnam Airlines đạt doanh thu hợp nhất hơn 11.600 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hãng hàng không Vietnam Airlines khẳng định, đã thoát khỏi tình trạng âm vốn sau khi phát hành thêm cổ phiếu.
Cổ phiếu HVN bị đưa vào diện cảnh báo do lợi nhuận sau thuế của cổ đông Vietnam Airlines năm 2020 âm 10.927 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối âm 9.327 tỷ.
Ông Nguyễn Hoàng Anh cho rằng Vietnam Airlines đang hoạt động hiệu quả, đem lại những lợi ích thiết thực cho nhà nước, cổ đông và người lao động.
Bộ Giao thông Vận tải vừa thông báo đã không có quyền mua cổ phiếu HVN nào được bán ra; lý do là đến hạn chót nộp tiền hôm 1/6 mà không có nhà đầu tư nào thực hiện việc nộp tiền mua cổ phần và theo đó, các nhà đầu tư này đã bỏ cọc.
Mặc dù tổng lãi cao hơn nhưng tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu của Vietnam Airlines lại thua Vietjet Air.