Vì sao cổ phần hoá doanh nghiệp chậm?
Đây là vấn đề được Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nêu lên tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 của Ban Chỉ đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp (DN).
Đây là vấn đề được Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nêu lên tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 của Ban Chỉ đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp (DN).
Những tập đoàn trực thuộc UBND TP.HCM như Saigontourist, Satra, Samco,... là những doanh nghiệp có lợi thế rất lớn về thị trường kinh doanh, sở hữu khối tài sản khổng lồ và đều nằm trong diện cổ phần hóa theo lộ trình 2019 - 2020.
Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng phản ánh có hiện tượng cài cắm trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp và lo ngại chỗ này có khả năng tạo ra một số Vũ "Nhôm" khác.
Lãnh đạo TP.HCM cho rằng, nguyên nhân khiến quá trình cổ phần hóa ở TP chậm trễ là do phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chưa chính thức được ban hành.
Cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước, giúp DNNN trở thành DN có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động; huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất, kinh doanh; nâng hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng hội nhập của DN.
Trong phiên thảo luận với Bộ trưởng GTVT, đại biểu Quốc hội Bến Tre chất vấn vì sao “10 doanh nghiệp lớn nhưng chỉ được định giá bằng một căn nhà phố cổ”.
Trước tiến độ cổ phần hóa DNNN vẫn ì ạch, khối lượng thoái vốn khiêm tốn, Bộ Tài chính đã kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công Thương khẩn trương xây dựng phương án thoái vốn tại Habeco, Sabeco và sớm quyết định phương án bán tiếp số cổ phần của SCIC còn lại tại Vinamilk.