Đại biểu Quốc hội: Cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật
Theo ông Hoàng Văn Cường, cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật, đưa kế hoạch triển khai phù hợp hơn với thực tế, qua đó mang lại kết quả tốt.
Theo ông Hoàng Văn Cường, cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật, đưa kế hoạch triển khai phù hợp hơn với thực tế, qua đó mang lại kết quả tốt.
"Liên quan ngân sách Nhà nước cho dù một đồng cũng phải cực kỳ chặt chẽ, nhiều người ‘đi về nơi xa lắm’ vì coi thường việc này”, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nói.
Rút kinh nghiệm từ các Chương trình mục tiêu quốc gia trước, có tiền nhưng không thể giải ngân, triển khai được, Bộ trưởng đề nghị địa phương sớm cân nhắc các dự án.
Quốc hội cho phép kéo dài thời gian giải ngân vốn ngân sách sang năm 2024 để thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025.
Đại biểu Dương Văn Phước trăn trở, dù có tiền, có quyền tạo ra cơ chế, chính sách nhưng vẫn gặp khó khăn khi triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Chiều 30/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Sáng 30/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, văn hóa là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh, động lực đột phá cho sự phát triển.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đồng ý triển khai kế hoạch giám sát thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia của Ban Chỉ đạo Trung ương năm 2023 tại 3 vùng.
Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, phân bổ vốn đầu tư công cho các địa phương gặp khó khi rơi vào tình trạng "người lớn làm việc nhỏ, người nhỏ làm việc lớn".
Hội thảo Văn hóa năm 2022 với chủ đề 'Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa' hướng đến xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam.