Tiếng Việt 1 không dạy chữ P: 'Cải tiến hoá cải lùi, sai lầm nghiêm trọng'
Theo chuyên gia ngôn ngữ, sách Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy chữ P độc lập là sai lầm, lạc hậu và không tiếp thu những nghiên cứu mới.
Theo chuyên gia ngôn ngữ, sách Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy chữ P độc lập là sai lầm, lạc hậu và không tiếp thu những nghiên cứu mới.
Thầy Đào Quốc Vịnh cho rằng, chủ biên sách Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không phân biệt được phụ âm đầu P và phụ âm cuối P.
Sách Tiếng Việt 1 bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" không thiết kế bài dạy chữ "P" độc lập nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ giáo viên.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa phê duyệt danh mục 43 sách giáo khoa lớp 3 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới sử dụng từ năm học 2022 - 2023.
Các trường THCS sẽ sắp xếp lịch dạy học các môn tích thế nào để đảm bảo chất lượng và giờ dạy cho giáo viên?
Nghệ An đề nghị Bộ GD&ĐT xem xét lùi lộ trình thực hiện sách giáo khoa (SGK) lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 22 quy định về đánh giá học sinh THCS và THPT áp dụng từ năm học 2021- 2022.
Bộ GD&ĐT đưa ra đánh giá sau một năm học triển khai chương trình và sách giáo khoa mới ở học sinh lớp 1.
Hầu hết giáo viên vẫn quen với cách dạy đơn môn, nhưng từ năm học 2021 - 2022, họ sẽ phải làm quen với dạy học tích hợp 2 đến 3 môn học.
Báo điện tử VTC News tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Nhu cầu nguồn nhân lực dạy môn học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông 2018".
19h30 hôm nay (27/4), Báo điện tử VTC News tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Nhu cầu nguồn nhân lực dạy môn học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông 2018".
Dù đã quá hạn công bố kết quả lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 và 6, nhưng hơn 30 địa phương vẫn chưa chọn xong.
Nhiều tỉnh, thành phố đã công bố kết quả lựa chọn sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 sử dụng trong năm học 2021- 2022.
Dạy học tích hợp là khái niệm mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 được áp dụng từ lớp 6, năm học 2021 – 2022.
Tổng chủ biên sách Ngữ văn lớp 6, bộ Cùng học để phát triển năng lực bức xúc khi Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam bỏ hai bộ SGK mà không thông báo trước.
Nhiều cán bộ, giáo viên không muốn chọn 2 bộ sách bị "bỏ rơi" nửa chừng cho lớp 1 năm học 2021 - 2022, họ mong chọn bộ sách đảm bảo liên thông từ lớp dưới lên.
Năm học 2021-2022, chương trình, sách giáo khoa từ lớp 6 tích hợp các đơn môn thành 2 tổ hợp Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, vậy giáo viên sẽ dạy thế nào?
Các giáo viên, cán bộ quản lý cho rằng, việc bỏ 2 bộ sách giáo khoa ở lớp 2, lớp 6 vừa gây lãng phí, vừa khiến việc học bị xáo trộn, bị động trong năm học tới.
6 tháng nữa bắt đầu triển khai dạy học tích hợp, nhưng nhiều giáo viên vẫn mơ hồ, lo lắng không biết thực hiện sao cho đúng tinh thần chương trình phổ thông mới.
Giáo viên cho rằng việc hợp nhất các bộ sách không những gây xáo trộn việc học mà còn lãng phí vì năm sau nhiều trường không chọn nữa.
Giáo viên mong sách giáo khoa ổn định chứ không phải mỗi năm dạy một bộ khác nhau.
Chủ biên bộ sách Cùng học để phát triển năng lực tiếc nuối khi bản thảo sách lớp 2, lớp 6 từng được thẩm định nội bộ nhưng sau đó lại hợp nhất với bộ sách khác.
"Một môn học mà 3 giáo viên dạy, 3 sổ điểm, 3 giáo án khác nhau thì ai chịu trách nhiệm chính", giáo viên băn khoăn về việc dạy tích hợp các môn ở chương trình mới.
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết khẳng định, 5 môn Sử, Địa, Lý, Sinh, Hoá không bị xoá bỏ mà thực chất là tích hợp lại thành hai môn Lịch sử và Địa lý; Khoa học tự nhiên.
"Tích hợp các môn Khoa học tự nhiên lớp 6 thế nào, triển khai dạy tích hợp ra sao, giáo viên có kịp thay đổi không" là thắc mắc được dư luận đặt ra.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều môn học ở lớp 6 sử dụng trong năm học 2021-2022 sẽ được tích hợp lại thay vì tách biệt như trước đây.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Hàn.
Việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 mới sử dụng kể từ năm học 2021 - 2022 sẽ được thực hiện theo các quy định tại Thông tư 25 của Bộ GD&ĐT.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu kết hợp hình thức trực tuyến và trực tiếp trong tập huấn sách giáo khoa cho giáo viên, tránh gấp gáp, không đảm bảo chất lượng.
Ngày 9/2 Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ ký quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.