Lớp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp dạy kiến thức cũ: Giáo viên đề xuất tự học
Các chương trình mới giáo viên còn tự học để lấy chứng chỉ thì tại sao nội dung quá quen thuộc như học lấy chứng chỉ mà Bộ GD&ĐT lại không cho tự học.
Các chương trình mới giáo viên còn tự học để lấy chứng chỉ thì tại sao nội dung quá quen thuộc như học lấy chứng chỉ mà Bộ GD&ĐT lại không cho tự học.
Đây là chứng chỉ quốc tế về kỹ năng giảng dạy tiếng Anh đầu tiên tại Việt Nam dành riêng cho giáo viên thiếu nhi, cấp độ 5/7 theo khung chứng chỉ của Vương Quốc Anh.
Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT cùng các Bộ đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan đến việc xếp hạng giáo viên, giải quyết bất cập.
Nhiều giáo viên đề xuất tích hợp nội dung bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong đào tạo tại trường sư phạm để giảm bớt gánh nặng thời gian, tiền bạc.
Nhiều người mong mỏi bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên bởi họ cho rằng học phí khá cao so với lương nhận được, trong khi hiệu quả chuyên môn lại thấp.
Nhiều chuyên gia và giáo viên đều cho rằng, nếu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp không có hiệu quả chuyên môn thì nên bỏ để tránh lãng phí tiền bạc.
“Tôi dạy học gần 20 năm, một số đồng nghiệp khác trên dưới 10 năm mà vẫn phải đi học để lấy chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì thật vô lý”, một giáo viên chia sẻ.
Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp được giáo viên gọi là "giấy phép con" đang làm khổ giáo viên vì tốn kém cho người học mà lại không mang lại hiệu quả.
Trong tháng 3/2021, hai chính sách liên quan trực tiếp đến giáo viên sẽ có hiệu lực đó là cách tính bảng lương mới và bỏ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép 8 trường đại học phía Nam được đào tạo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, nâng tổng số trường được cấp chứng chỉ lên con số 16.
Trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập mới được ban hành, Bộ GD&ĐT bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên.
Năm nay, nhiều đại học tiếp tục tuyển sinh theo phương thức xét tuyển chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế kết hợp với điểm học tập hoặc điểm thi THPT của thí sinh.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết, tháng 12/2020, có thể ban hành thông tư tiêu chuẩn chức danh mới, trong đó xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên.
"Không ít giáo viên trẻ bị lỡ cơ hội vào biên chế chỉ vì hai chứng chỉ 'quái đản', do vậy xoá bỏ được chứng chỉ ngoại ngữ, tin học chúng tôi mừng rơi nước mắt".
Thí sinh có chứng chỉ IELTS 5.5 được tuyển thẳng vào chương trình đào tạo liên kết quốc tế của Đại học Ngoại thương TP.HCM.
Hiện cả nước có 10 đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ năng lực tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Chuyên gia giáo dục và giáo viên đều cho rằng lẽ ra quy định bãi bỏ việc thi và cấp chứng ngoại ngữ trình độ A, B, C nên thực hiện từ lâu.
Bộ GD&ĐT vừa công khai danh sách thêm 6 đơn vị phải dừng tổ chức kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin.
Bộ GD&ĐT công khai danh sách các đơn vị phải dừng tổ chức kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin.
Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an khởi tố hiệu trưởng trường Đại học Đông Đô vì liên quan đến nhiều sai phạm của trường này.
Đến nay, đã có 8 đơn vị trên cả nước đủ điều kiện được cấp chứng chỉ Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Điều trái khoáy ở khu "chợ" chứng chỉ này phần lớn đối tượng tham dự là giáo viên; tuy nhiên, nhiều người trong số họ cũng chẳng vui sướng gì.
Chỉ có 4 trường đại học trên cả nước đủ điều kiện triển khai thi đánh giá năng lực ngoại ngữ quốc gia theo Thông tư 23 của Bộ GD&ĐT.
Lãnh đạo ĐH Thái Nguyên cho biết sẽ tạm dựng tổ chức bồi dưỡng, khảo thí đánh giá năng lực tiếng Anh để kiểm tra thông tin báo chí nêu.