Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TP.HCM hẹn vận hành vào tháng 10
Chủ đầu tư hứa sẽ đưa vào vận hành dự án dự án chống ngập trị giá 10.000 tỷ đồng trong tháng 10/2020, nếu được bàn giao mặt bằng sớm.
Chủ đầu tư hứa sẽ đưa vào vận hành dự án dự án chống ngập trị giá 10.000 tỷ đồng trong tháng 10/2020, nếu được bàn giao mặt bằng sớm.
Bán đảo Cà Mau là nơi có tốc độ sụt lún nhanh nhất Đồng bằng sông Cửu Long, còn quận Bình Tân (TP.HCM) có nơi đã sụt lún tới 81cm trong 10 năm qua.
Triều cường đạt đỉnh vào chiều 28/10, nhiều hộ dân quanh con đường Trần Xuân Soạn (quận 7) tạm ngừng kinh doanh do ngập nặng.
Dù đường Nguyễn Hữu cảnh ngập sâu tối 14/9, tập đoàn Quang Trung, đơn vị cung cấp "siêu máy bơm", vẫn tự cho là đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vu chống ngập.
UBND TP.HCM không chấp thuận phương án giải quyết ngập ở khu vực chân cầu Sài Gòn do Tập đoàn Quang Trung đề xuất do công ty này chưa xây dựng phương án cụ thể.
Chủ đầu tư cho biết, hiện tại, sự cố cần cẩu đổ sập xuống nhà dân được khắc phục hoàn toàn và dự án vẫn tiếp tục thi công để đảm bảo đúng tiến độ.
Trong quá trình thi công, cần cẩu dự án chống ngăn triều Phú Định (thuộc dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng) của Công ty Trung Nam đổ sập xuống nhà dân.
Chuyên gia văn hoá cho rằng hành vi thoá mạ, đe doạ nữ PGS Phan Thị Hồng Xuân sẽ gây mất đoàn kết xã hội, huỷ diệt ý tưởng sáng tạo.
"Từ hình tượng cái lu mình có thể chuyển sang với thành phố là có thêm nhiều hồ điều tiết trong các khu dân cư” – ông Hoan nói.
Trong khi chờ giải pháp chống ngập hoành tráng, nên chăng trang bị mỗi nhà một lu nước để hứng nước mưa, chống ngập?
UBND TP.HCM dự kiến tách phần bồi thường dự án nạo vét rạch Xuyên Tâm thành một dự án độc lập để thực hiện trước bằng ngân sách thành phố.
Hàng nghìn hộ dân ở dọc 2 bên bờ rạch Xuyên Tâm lâm vào tình trạng khốn khổ vì phải sống trong cảnh ô nhiễm, hôi thối và “treo” quy hoạch gần 20 năm.
Rạch Xuyên Tâm nổi tiếng là nơi ô nhiễm bậc nhất TP.HCM, dù có quy hoạch cải tạo từ năm 2002 nhưng đến nay vẫn án binh bất động.
TP.HCM có 64 dự án thuộc danh mục đầu tư phát triển hệ thống thoát nước, giải quyết ngập và 2 chương trình đầu tư công với tổng mức đầu tư là 13.437 tỷ đồng.
Dự án rạch Xuyên Tâm được UBND TP.HCM phê duyệt từ năm 2002, tuy nhiên đến nay, dự án này liên tục đội vốn lên đến gần 9.000 tỷ đồng và chưa thể triển khai.
Dù đã có nhiều dự án thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất từ năm 2016, nhưng đến nay các dự án này vẫn chưa được thực hiện.
Hồ điều tiết ngầm sẽ chống ngập cục bộ cho từng lưu vực trong bối cảnh sắp bước vào mùa mưa.
Thường trực UBND TP.HCM đã chấp thuận kế hoạch triển khai dự án sửa chữa đường Nguyễn Hữu Cảnh với mức kinh phí gần 500 tỷ đồng.
Phó chủ tịch UBND TP.HCM đã giao cho Sở NN&PTNT chủ trì phối hợp với các sở, ngành, UBND quận, huyện và chủ đầu tư khẩn trương điều chỉnh ranh giới xây dựng dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng.
Kiểm toán Nhà nước xác định dự án chống ngập tại TP.HCM không được báo cáo HĐND TP; quá trình thẩm định, phê duyệt, triển khai dự án chống ngập tại TP.HCM để xảy ra nhiều hạn chế.
Trước thềm kỳ họp thứ 12, HĐND TP.HCM khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021 dự kiến khai mạc vào sáng nay (4/12), cử tri yêu cầu sớm chấm dứt tình trạng thi công không đồng bộ trong ngầm hóa điện, nước dẫn đến lãng phí tài sản công.
Theo Trung tâm chống ngập TP.HCM, hiện vẫn chưa chốt được thời gian thi công cụ thể của dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng vì các sở ngành đang rà soát, hoàn chỉnh các thủ tục liên quan để tham mưu cho UBND TP.
Dự án ngăn triều 10.000 tỷ đồng đang "án binh bất động" hơn 4 tháng do thiếu vốn.
Dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực thành phố dự kiến hoàn thành ngày 30/4 nhưng mới thực hiện được 72% khối lượng đã phải dừng lại.
Ứng dụng công nghệ tính toán hiệu năng cao và sàng lọc, tổng hợp các thông tin mà người dân TP HCM chia sẻ về tình trạng kẹt xe hay ngập nước khi di chuyển trên địa bàn thành phố – đó là cách mà ứng dụng Smart Saigon hoạt động nhằm giúp giải quyết hai vấn đề cấp bách nhất của thành phố này.
Sau khi được UBND TP.HCM chấp thuận cho lắp đặt thí điểm, các đơn vị liên quan đang khẩn trương thi công lắp ráp siêu máy bơm công suất lớn chống ngập cho tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Do không có hệ thống thoát nước, hàng trăm hộ dân thuộc phường Khương Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đang phải khóc ròng mỗi khi mưa xuống, có người đã “mạnh dạn” đề nghị chính quyền cấp thuyền để chống mưa ngập.
Thành ủy TP.HCM vừa chấp thuận phương án thử nghiệm chống ngập trên đường Nguyễn Hữu Cảnh bằng máy bơm thông minh của Tập đoàn Công nghiệp Quang Trung.
Công trình khổng lồ mang tên “Ngôi đền dưới lòng đất” có trị giá 2 tỷ USD và là bể chứa nước chính của hệ thống kênh xả ngầm ngoài khu vực đô thị gần thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
Công trình chống ngập 10.000 tỷ đồng của tập đoàn Trung Nam Group ứng dụng cho TP.HCM hoạt động tương đối hiệu quả, tuy nhiên nó chỉ phù hợp với các đợt triều cường chứ chưa giải quyết hậu quả do mưa lớn.