Mỹ đang gồng mình trên 2 'mặt trận' chống Nga và Trung Quốc
Mỹ đang phải cùng lúc đối phó chương trình tên lửa bí mật của Nga và tìm cách khống chế các hành vi "quấy rối liều lĩnh" từ Trung Quốc.
Mỹ đang phải cùng lúc đối phó chương trình tên lửa bí mật của Nga và tìm cách khống chế các hành vi "quấy rối liều lĩnh" từ Trung Quốc.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence chỉ trích các chính sách của Trung Quốc trên toàn cầu và cảnh báo leo thang căng thẳng Mỹ-Trung đứng trước nguy cơ vượt ra ngoài các tranh chấp thương mại.
Trong bối cảnh chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang căng thẳng, TP.HCM cần tận dụng cơ hội để phát triển, tuy nhiên cũng cần ứng phó chủ động, linh hoạt vì về lâu dài, cuộc chiến sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.
Một ngày sau khi chương trình thuế trả đũa mới của Mỹ - Trung có hiệu lực, quan chức Trung Quốc cho biết khó có thể xúc tiến đàm phán thương mại với Mỹ trong khi Washington tiếp tục “kề dao vào cổ” nước này.
Dù giới quan sát chưa đưa ra bất kỳ dự đoán nào về bên thắng cuộc nhưng Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vẫn tự tin cho rằng, Trung Quốc sẽ phải chuốc lấy thất bại.
Những tranh cãi về việc làm thế nào để Trung Quốc đấu lại với Mỹ trong cuộc chiến thương mại đã bắt đầu xuất hiện ở Bắc Kinh khi nước này không thể đáp trả các chương trình thuế mới của Mỹ với cùng quy mô.
Cách áp thuế bổ sung lên hàng trăm tỷ USD hàng hóa vì muốn Trung Quốc thay đổi hành vi thương mại của Tổng thống Trump có thể không được chính thống, nhưng không hẳn đã là thảm họa cho người tiêu dùng Mỹ.
Người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc bác bỏ cáo buộc của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng Trung Quốc đang cố gắng can thiệp vào cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ của Mỹ.
Chủ tịch của Alibaba đưa ra nhận định trên về chiến tranh thương mại đang leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc trong một hội nghị nhà đầu tư của tập đoàn này.
Bắc Kinh sẽ không ngồi vào bàn đàm phán với Washington trong khi Tổng thống Trump đe doạ có thể áp thuế lên 200 tỷ USD hàng hoá Trung Quốc bất cứ lúc nào, Wall Street Journal dẫn nguồn tin quan chức Trung Quốc cho biết.
Người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc nói giải pháp đơn phương áp thuế của Mỹ sẽ không giúp nước này giải quyết được vấn đề thâm hụt thương mại.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump mời các quan chức Trung Quốc khởi động lại đàm phán thương mại, cố vấn kinh tế Nhà Trắng cho biết.
Việc Trung Quốc đề xuất lên Tổ chức thương mại Thế giới WTO trừng phạt Mỹ vi phạm phán quyết chống bán phá giá ngay lập tức ảnh hưởng đến thị trường toàn cầu, trong đó có thị trường chứng khoán Mỹ.
Tỷ lệ các cá nhân, tổ chức và ngân hàng trung ương nước ngoài sở hữu đồng tiền Trung Quốc đang ngày càng tăng, theo SCMP.
VCCI và các chuyên gia vừa lên tiếng về những tác động mới sẽ xảy ra với kinh tế Việt Nam sau khi gói đánh thuế thứ hai trị giá 200 tỷ USD của Mỹ sẽ được xem xét thông qua sau ngày 6/9: GDP Việt Nam sẽ giảm 0,03% năm 2018 và GDP Việt Nam giảm hơn 6.000 tỷ đồng mỗi năm.
Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải bất ngờ phát ngôn cứng rắn về thương mại và nói chính quyền Tổng thống Donald Trump “nên từ bỏ ảo tưởng rằng Trung Quốc sẽ bỏ cuộc trước sự hăm dọa”.
Trong khi các nhà phân tích sử dụng dữ liệu và mổ xẻ các tuyên bố chính thức nhằm dự đoán diễn biến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, một số người Trung Quốc lại tìm đến thầy bói để mong tìm được câu trả lời.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 30/8 cáo buộc Bắc Kinh là nguyên nhân khiến tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên đình trệ dưới áp lực lớn từ cuộc chiến thương mại do ông bắt đầu.
Cùng nghe chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan và TS Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới (Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia) bình luận về cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Truyền thông Trung Quốc và các chuyên gia kinh tế hàng đầu nước này nhận định mục đích của Tổng thống Trump không bao giờ chỉ là thu hẹp thâm hụt thương mại, mà còn để ngăn chặn Trung Quốc trong những lĩnh vực rộng lớn hơn.
Theo SCMP, thiếu hành động thiết thực để cải cách như đã cam kết khiến cho Bắc Kinh không nhận được nhiều sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp Mỹ tại Trung Quốc, dù cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung có ảnh hưởng to lớn đến cộng đồng này.
Các nhà phân tích nghi ngờ về tính hiệu quả của cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung dự kiến được khôi phục trong tình hình căng thẳng thương mại leo thang giữa hai bên.
Trung Quốc sẽ cử nhà đàm phán hàng đầu đến Mỹ vào cuối tháng 8 này để khôi phục đối thoại thương mại với Mỹ, Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 16/8 cho biết.
Kết quả kinh doanh nửa đầu năm nay của hàng loạt doanh nghiệp cho thấy biến động mạnh của tỉ giá đã tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Bộ Thương mại Trung Quốc nói quyết định của Mỹ khi trợ cấp cho các công ty nội địa và áp thuế với hàng nhập khẩu đang làm rối loạn thị trường toàn cầu, tổn hại đến lợi ích của Trung Quốc.
Việt Nam, Philippines và Indonesia có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, trong đó Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì nền kinh tế xuất khẩu nhiều nhất, theo phân tích của FT Confidential Research.
Sau gần 5 tháng Mỹ chính thức tuyên bố áp đặt thuế lên các mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc, những đòn “ăn miếng trả miếng” liên tiếp giữa hai bên khiến cuộc chiến thương mại vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt.
Căng thẳng thương mại, mậu dịch giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng leo thang, bên cạnh sự tác động tiêu cực, đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ.
Theo TS.Trần Toàn Thắng (Trưởng ban Kinh tế thế giới, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là xuất nhập khẩu.
Do ảnh hưởng bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, hàng Trung Quốc ào ạt đổ về Việt Nam cùng với chính sách phá giá đồng nhân dân tệ khiến thị trường đồ gốm Việt Nam lao đao.