Thủ tướng Đức kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng các cường quốc trên thế giới nên quay lại thảo luận về vấn đề kiểm soát vũ khí, ngay cả khi điều đó "còn rất xa vời".
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng các cường quốc trên thế giới nên quay lại thảo luận về vấn đề kiểm soát vũ khí, ngay cả khi điều đó "còn rất xa vời".
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra cách mạng đối với chiến tranh hiện đại thông qua việc giúp các hệ thống vũ khí tự hoạt động không cần đến con người.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết họ đã thiết kế một loại tên lửa đất đối không mới vượt xa các đối thủ khác, với tầm bắn hơn 2.000 km.
Việc phát triển được UAV với hiệu suất tốt và chi phí thấp hơn đồng nghĩa Trung Quốc có thể tạo gánh nặng tài chính đáng kể cho Mỹ trong cuộc đua vũ trang.
Quân đội NATO ngày càng cảnh giác với khả năng mở rộng và hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga.
Nguy cơ đối đầu quân sự trực diện giữa các quốc gia gia tăng khi nhiều nước đầu tư cho quân đội, tăng mạnh ngân sách quốc phòng.
Trung Quốc cho rằng Mỹ, Australia và Anh đang xây dựng một khối quân sự ở châu Đại Dương mà không tham khảo ý kiến của những người chơi trong khu vực.
Nguy cơ xung đột vũ trang ở khu vực châu Á gia tăng khi các quốc gia âm thầm gia tăng sức mạnh quân sự, mạnh tay trong chi tiêu quốc phòng.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc Mỹ và Trung Quốc đối thoại cùng nhau để tránh nguy cơ chĩa hạt nhân vào đối phương.
Nguy cơ Chiến tranh Lạnh trở lại ngày càng hiện hữu khi các cường quốc đang âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân, vũ khí hủy diệt để bảo vệ an ninh quốc gia.
Hôm 8/11, phát ngôn viên Lầu Năm Góc cho biết, Trung Quốc phát triển cả năng lực hàng không và hàng hải để đối phó Mỹ ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Trung Quốc đang đầu tư trang bị vũ khí và thiết bị tiên tiến, đồng thời tái cơ cấu bộ phận chỉ huy quân sự trong nỗ lực hiện đại hóa lực lượng vũ trang nước này.
Đó là nhận định của Tổng biên tập tờ Hoàn Cầu thời báo khi bình luận về việc Trung Quốc có nguy cơ bị kéo vào một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Mỹ.
Thực tiễn năm 2021 tại các quốc gia có vũ khí hạt nhân cho thấy, xu thế gia tăng vũ khí hạt nhân vẫn đang chiếm ưu thế.
Các cuộc duyệt binh trên Quảng trường Đỏ phần nào đó giúp phương Tây biết thêm về sức mạnh quân sự của Liên Xô, Moskva đã tận dụng điều này để bẫy tình báo Mỹ.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là hầm phóng tên lửa hạt nhân của Trung Quốc.
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) muốn đối thoại về kiểm soát vũ khí và tránh chạy đua vũ trang với Nga, trong bối cảnh Hiệp ước INF đổ vỡ.
Chuyên gia nhận định, vụ hạ cánh lịch sử của tàu vũ trụ Trung Quốc lên vùng tối của Mặt trăng sẽ đánh dấu giai đoạn căng thẳng của cuộc đua không gian giữa Mỹ và Trung Quốc.
Mẫu tàu ngầm P-2 nếu được Liên Xô chế tạo sẽ là một sự kết hợp ấn tượng với công nghệ lấy từ Phát xít Đức.
Tổng thống Nga Putin có những bình luận về kiểm soát vũ khí hạt nhân trong cuộc họp báo thường niên 2018.
Washington đã xác nhận quyết định rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho biết, nói thêm rằng Matxcơva sẽ ngay lập tức đáp trả nếu tên lửa Mỹ được triển khai ở châu Âu.
Mỹ đã bắt tay vào một kế hoạch có chủ ý để kết thúc Hiệp định vũ khí hạt nhân tầm trung INF (Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty), nhằm loại bỏ tất cả chướng ngại vật để kiềm chế Nga trên đấu trường quốc tế, chuyên gia tại Viện Hàn lâm khoa học Nga nhận định.
Mỹ cảnh báo, việc Nga theo đuổi chương trình phát triển loại vũ khí mới sẽ tạo tiền đề cho cuộc chạy đua vũ trang bên ngoài vũ trụ giữa các quốc gia.
Các nhà khoa học Trung Quốc được cho là đang đẩy mạnh hoạt động thực hiện thử nghiệm mô phỏng để phát triển các loại vũ khí hạt nhân thế hệ mới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nhận định rằng quan hệ giữa Nga và Mỹ đang ở mức thấp nhất trong lịch sử và đưa ra đề nghị ngừng chạy đua vũ trang với Nga.
Tuyên bố này của Tổng thống Trump được đưa ra trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga sau khi ông Putin tái đắc cử tổng thống.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20/3 cho biết điện đàm chúc mừng chiến thắng của ông Putin trong cuộc bầu cử Tổng thống Nga.
Khoảng đầu năm 2018, Quân đội Trung Quốc sẽ có tên lửa đạn đạo được trang bị đa đầu đạn hạt nhân với khả năng nhắm đến bất cứ nơi nào trên thế giới, Sputnik dẫn tin của Hoàn Cầu thời báo cho biết.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ cho biết Bắc Kinh sẽ không công nhận chương trình vũ trang hạt nhân của Triều Tiên