Bà Rịa - Vũng Tàu: Phát triển tổ hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị tại Phú Mỹ
Thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu đang bứt phá với các tổ hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị, góp phần đưa Đông Nam Bộ thành vùng kinh tế năng động hàng đầu cả nước.
Thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu đang bứt phá với các tổ hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị, góp phần đưa Đông Nam Bộ thành vùng kinh tế năng động hàng đầu cả nước.
Chuyển đổi số giúp Cảng Cái Mép - Thị Vải tăng năng suất, rút ngắn thời gian giải phóng tàu xuống còn 1,5-2 giờ, ngang tầm các cảng biển lớn trong khu vực.
Chủ tịch Hiệp hội Cảng biển Đông Nam Á cho rằng, 5 - 7 năm tới, nếu cảng biển không xanh hóa - số hóa thì sẽ bị tụt hậu, khó có thể cạnh tranh trên thị trường.
Bà Rịa - Vũng Tàu rà soát và điều chỉnh quy hoạch các KCN, hướng đến mục tiêu thu hút đầu tư có chọn lọc, gắn việc bảo vệ môi trường và sử dụng quỹ đất hiệu quả.
Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh có cảng biển sâu nhất Việt Nam, là cảng trung chuyển quốc tế, góp phần động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Từ đầu năm đến nay, bình quân mỗi tháng có 150 chuyến cập Cảng Cái Mép - Thị Vải với cỡ tàu bình quân 120 ngàn tấn, trong đó có 55 tàu trên 150 ngàn tấn.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có vị trí chiến lược và tiềm năng biển đảo, đang dần khẳng định mình là một trong những trung tâm kinh tế biển quan trọng của Việt Nam.
Với vị trí chiến lược, được đầu tư vào cơ sở hạ tầng... Cảng Cái Mép - Thị Vải đứng trước cơ hội vươn lên trở thành cảng biển hàng đầu khu vực và thế giới.
Trong nửa đầu năm 2024, các lĩnh vực kinh tế trọng điểm của Bà Rịa - Vũng Tàu như du lịch, công nghiệp, nông nghiệp chuyển biến tích cực, mang lại kết quả ấn tượng.
Cảng Cái Mép - Thị Vải, từ một vùng đầm lầy đã vươn mình trở thành một trong những cảng cửa ngõ quan trọng nhất của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.