
Sóc Trăng dự kiến chi gần 15 tỷ làm tượng cá chép hóa rồng, lãnh đạo TP nói gì?
Lãnh đạo TP Sóc Trăng lý giải về ý nghĩa của việc chọn biểu tượng “Cá chép hóa rồng” đặt 2 bên bờ kè sông Maspero với kinh phí dự kiến gần 15 tỷ đồng.
Lãnh đạo TP Sóc Trăng lý giải về ý nghĩa của việc chọn biểu tượng “Cá chép hóa rồng” đặt 2 bên bờ kè sông Maspero với kinh phí dự kiến gần 15 tỷ đồng.
TP Sóc Trăng dự kiến lắp đặt 2 tượng cá chép hóa rồng tại 2 bên bờ kè sông Maspero với tổng đầu gần 15 tỷ đồng, lấy từ nguồn vốn phân cấp ngân sách thành phố.
Hình dạng kỳ lạ của con cá chép này khiến không ít người thích thú, tò mò và suy đoán về nguồn gốc của nó.
Giá cá chép năm nay không có sự đột biến so với những năm trước, người Sài Gòn cúng cá chép tiễn Táo quân về trời, cầu mong một năm mới không còn dịch bệnh.
Cá chép gần như là lễ vật "mặc định" khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.
Con đại bàng được cho là thủ phạm thả cá từ trên không, gây ra vết xước dài trên mui chiếc xe ở Neenah, Wisconsin, Mỹ.
Ngay từ sáng sớm, nhiều người dân TP.HCM đã mang cá chép đến các bờ sông, các ngôi chùa thả để tiễn ông Công, ông Táo về trời, cầu một năm mới bình an.
Nhờ nuôi giống cá làm “phương tiện” tiễn ông Táo về trời mà người dân làng cá chép đỏ ở Thanh Hóa kiếm hàng chục triệu đồng chỉ qua vài ngày thu hoạch.
Đến hẹn lại lên, chiều 22 tháng Chạp, người dân TP.HCM lại hối hả đi mua cá chép để kịp tiễn ông Táo về trời, tiêu thương vớt cá bán mỏi tay.
Ngoài cúng Tết ông Công ông Táo bằng cá thật hay cá giấy, năm nay nhiều bà nội trợ tìm mua xôi, thạch rau câu... bánh trôi hình cá chép để mâm cúng thêm phong phú.
Cá chép gần như là lễ vật "mặc định" khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.
Dù con cá chép 'to quá khổ' nhưng chú diệc xám vẫn cố nuốt chửng con mồi và sau ít phút nỗ lực, nó cũng thành công.
Khu chung cư ở Hà Nội lắp máng trượt để thả cá chép tiễn Táo quân, vừa đảm bảo cho cá khỏe mạnh vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.
Tôi thật nghĩ mãi không hiểu sao mọi người bỏ công bỏ sức đi mua cá và vàng mã về cúng rồi lại thả và đốt, nếu cầm bằng đấy tiền mặt ném xuống sông hay đem đi đốt thì các bạn có làm không?
Nhiều trường tiểu học tại Trung Quốc không chỉ thưởng cho giáo viên, học sinh xuất sắc thịt lợn, mà còn tặng cả cá, chim bồ câu, trứng, chân giò.
Du khách Trung Quốc ngỡ ngàng khi phát hiện con cá chép với phần đầu như mặt người bơi lội trong một hồ nước ở tỉnh Vân Nam.
Bệnh nhân mắc bệnh về gan, thận hay gout… đều không nên ăn cá chép để đảm bảo sức khỏe.
Đầu giờ chiều ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), giá cá chép giảm thê thảm, chỉ còn 5.000 - 10.000 đồng/con (tùy kích thước), người bán chấp nhận lỗ vốn để thanh lý.
Lợi dụng việc nhiều người thả cá chép tiễn ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, một số người tranh thủ thả lưới bắt cá phóng sinh ngay dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội).
Những con cá chép được người dân cho vào một cái thùng rồi từ từ được đưa xuống mặt nước từ cầu Long Biên (Hà Nội) trong ngày 23 tháng Chạp.
Tại chợ Hàng Lược (Hoàn Kiếm, Hà Nội), giá chuối xanh có thể lên tới 100.000 - 120.000 đồng/nải, đắt gấp 5 lần so với ngày bình thường.
Từng là con cá xóa đói giảm nghèo, giúp người dân Thủy Trầm vươn lên từ nhà tranh vách đất nhưng năm nay, giá cá chép đỏ tụt dốc từ 150.000 đồng xuống 65.000 đồng khiến nông dân lao đao.
Trước ngày ông Công ông Táo, làng nghề nổi tiếng với nghề nuôi cá chép Thủy Trầm (Cẩm Khê, Phú Thọ) lại vàng rực bởi màu của cá chép vàng chuẩn bị xuất bán đi khắp nơi.
Khi thả, không đứng trên cao đổ xuống hay vứt cả túi cá xuống, làm như vậy cá có thể bị chết và gây ô nhiễm môi trường xung quanh mà phải thả từ từ, nhẹ nhàng, tránh những va chạm mạnh.
Chiều 8/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), người dân sống ở phố cổ và xung quanh khu vực Hồ Gươm (Hoàn Kiếm - Hà Nội) vẫn tiếp tục hành trình thả cá Chép tiễn "ông Công ông Táo" về trời.
Cúng sau ngày 23 tháng Chạp, làm lễ cúng ở dưới bếp, cầu xin tài lộc, sung túc… là những sai lầm thường gặp khi cúng ông Công, ông Táo.
Cá chép - "phương tiện" để ông Công ông Táo về trời - đang được người dân làng Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) thu hoạch, bán cho thương lái khắp tỉnh thành phía Bắc.
Để phát huy tối đa những ưu điểm của cá chép giòn, các nhà hàng sáng tạo ra nhiều món ăn khác nhau, trong đó có món lẩu riêu với vị chua thanh mát và món cá chép giòn sốt chanh dây lạ miệng, hấp dẫn.
Con cá chép khủng nặng khoảng 5kg quẫy mạnh, vùng thoát khỏi tay ngư dân, trở về với sông nước; sự việc xảy ra tại thành phố Brno, Cộng hòa Séc.
Người dân Hà thành rục rịch cúng ông Công, ông Táo từ vài ngày nay giúp tiểu thương bán được cả tạ cá mỗi ngày.