Sự cố chạy thận, 9 người chết: Nguyên giám đốc bệnh viện đa khoa Hoà Bình chỉ vi phạm hành chính
Theo kết quả điều tra bổ sung vụ án chạy thận khiến 9 người chết ở BVĐK Hòa Bình, ông Dương là người đứng đầu phải chịu trách nhiệm hành chính liên đới.
Theo kết quả điều tra bổ sung vụ án chạy thận khiến 9 người chết ở BVĐK Hòa Bình, ông Dương là người đứng đầu phải chịu trách nhiệm hành chính liên đới.
Ngày 28/11, sản phụ Hà Thị A. 27 tuổi, trú tại huyện Đà Bắc (Hòa Bình) tử vong bất thường tại BVĐK tỉnh Hòa Bình sau khi mổ lấy thai.
Cái nhìn khách quan nào cho sự cố ngành y và liệu có nên “mặc cả” với cái chết của người bệnh như sự cố làm 8 bệnh nhân chạy thận tử vong tại BVĐK tỉnh Hòa Bình?
Chiều 8/6, Sở Y tế tỉnh Hòa Bình tổ chức họp báo công bố kết luận kiểm thảo ban đầu vụ tai biến khi chạy thận khiến 8 người chết ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Ngay sau vụ tai biến chạy thận khiến 8 người chết, Sở Y tế Hòa Bình nhiều lần gọi điện cho Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình nhưng đều không liên lạc được.
Tối 1/6, các bác sĩ cho biết, sức khỏe nữ bệnh nhân Nguyễn Thị Bích Nguyên, bệnh nhân nguy kịch còn lại trong sự cố y khoa xảy ra đối với 18 người lọc máu hiện đang điều trị tại BVĐK tỉnh Hòa Bình vẫn nặng nhưng có đã có dấu hiệu chuyển biến tốt hơn.
Liên quan vụ 7 bệnh nhân tử vong sau khi chạy thận xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Hoà Bình, từ năm 2014, Sở Y tế tỉnh này từng có kết luận cho rằng, Giám đốc Bệnh viện - ông Trương Quý Dương đã có sai sót khi ký hợp đồng mua 8 máy chạy thận nhân tạo của Cty CP Dược phẩm Thiên Sơn.
Sự việc 7 người tử vong ở Hòa Bình do sốc phản vệ khi đang chạy thận ở BVĐK tỉnh Hòa Bình vào tối 29/5 đã khiến cho dư luận hoang mang và được gọi là tai biến y khoa nghiêm trọng lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam; tuy nhiên, trên thế giới cũng từng xuất hiện những sự việc như vậy.
Theo BS Nguyễn Hữu Dũng, trưởng khoa Thận nhân tạo, hiện tại tình trạng của 10 bệnh nhân sốc phản vệ được chuyển từ BVĐK tỉnh Hòa Bình xuống BV Bạch Mai đã tạm thời ổn định.
Sự việc 7 người chết nghi do sốc phản vệ ở BVĐK tỉnh Hòa Bình đã khiến cho dư luận hoang mang; tuy nhiên, đây mới chỉ là con số rất nhỏ so với các ca tử vong do sốc phản vệ ở Việt Nam và trên thế giới mỗi năm.
Liên quan đến vụ việc 6 người chết nghi do sốc phản vệ ở BVĐK tỉnh Hòa Bình, chắc hẳn rất nhiều người đang tự hỏi, sốc phản vệ là gì và nó nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh như thế nào?
Bị u nang buồng trứng bên trái, chị T.T.B.X (1993, Tp Hòa Bình) đến BVĐK tỉnh Hòa Bình để mổ, nhưng sau khi mổ xong 2 tuần, chị X. đi siêu âm vẫn còn u nang bên trái, hỏi bác sỹ thì được biết rằng, trước đó bác sỹ đã mổ bên phải của mình.