'Quốc tế làm BOT có rơi vào tình trạng như ta không?'
Tại sao hình thức BOT phần nhiều rơi vào dự án giao thông? Vì sao tiếp tục hình thức BT? Cơ chế chia sẻ rủi ro như thế nào?
Tại sao hình thức BOT phần nhiều rơi vào dự án giao thông? Vì sao tiếp tục hình thức BT? Cơ chế chia sẻ rủi ro như thế nào?
Bộ Giao thông Vận tải vừa sử dụng lại cách gọi "trạm thu phí" trong dự thảo thông tư thay thế Thông tư số 49.
Bộ Giao thông Vận tải đã chính thức đề xuất trả lại tên “trạm thu phí” thay "thu giá" trong thời gian tới.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải cam kết sẽ cho dừng các trạm BOT chây ì chuyển sang thu phí tự động để đạt mục tiêu 100% triển khai vào cuối năm 2019.
Chính phủ kiên quyết không đầu tư các dự án cải tạo, nâng cấp các tuyến đường độc đạo hiện hữu theo hợp đồng BOT để bảo đảm quyền lựa chọn cho người dân.
Khi dừng thu phí, tuyến cao tốc TP.HCM – Trung Lương xuất hiện tình trạng xuống cấp, nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông, nên đơn vị quản lý cho thu phí trở lại.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản yêu cầu đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống thu phí giao thông đường bộ theo hình thức tự động không dừng.
Thủ tướng yêu cầu nhà đầu tư dừng hoạt động thu phí đối với các dự án có trạm thu phí không chuyển sang thu tự động không dừng theo đúng quy định.
Sau khi ký phụ lục hợp đồng triển khai thu phí dịch vụ tự động không dừng, 3 trạm BOT đã thoát lệnh dừng thu phí của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
Trả lời VTCNews sáng nay (9/7), đại diện Tổng cục Đường bộ khẳng định vẫn tiếp tục yêu cầu 3 trạm BOT dừng hoạt động thu phí đường bộ từ ngày 10/7.
Góp ý về tình trạng sụt giảm doanh thu của hàng chục dự án BOT do Bộ GTVT quản lý, Bộ Xây dựng cho rằng không nên dùng ngân sách để làm giải pháp tháo gỡ.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết, 61 dự án BOT trên cả nước thu được 5.665 tỉ đồng trong 5 tháng đầu năm, bình quân mỗi tháng thu hơn 1.000 tỉ đồng.
Theo chủ đầu tư, dừng thu phí tại trạm T2 khiến doanh thu sụt giảm và nếu không có phương án xử lý sớm sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kế hoạch trả nợ.
Ông Nguyễn Văn Khôi, đại diện nhà đầu tư BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ cho biết, thực tế doanh thu "khủng" của trạm BOT này phải “gánh” cho rất nhiều chi phí khác.
Trong tháng 5/2019, doanh thu của trạm BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ lên đến hơn 57,9 tỷ, trung bình mỗi ngày trạm BOT thu gần 2 tỷ đồng.
Trong 53 dự án BOT do Bộ GTVT quản lý có 26 dự án doanh thu thực tế không được như kỳ vọng; nếu không cho tăng phí, một số dự án BOT sẽ trở thành nợ xấu.
Trạm BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ được thu phí trở lại là do Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ kịp thời nâng cấp hệ thống sao lưu dữ liệu.
Nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ việc Tổng cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu Công ty CP BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ dừng thu phí tại trạm thu phí BOT Pháp Vân Cầu Giẽ.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương đề xuất tăng phí ở 37 dự án BOT trên cả nước.
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng, nếu chỉ căn cứ vào việc các doanh nghiệp kêu lỗ để tăng phí các dự án BOT là chưa phù hợp.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết tính đến hết năm 2019, sẽ có 37 dự án BOT phải tăng phí theo lộ trình, đến năm 2021 sẽ có thêm 12 dự án tăng phí.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội liên quan đến trách nhiệm trong việc để dư luận bức xúc về vấn đề BOT trong thời gian qua.
Đại biểu Bùi Văn Phương nêu chất vấn Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể: "Dân có phải "trả tiền oan" cho 222 năm thu phí ở 61 dự án BOT không?".
Trạm T2 BOT Quốc lộ 91 (quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) tiếp tục điệp khúc xả trạm trong ngày thứ 2 liên tiếp trước phản ứng của các tài xế.
Chiều 23/5, trạm T2 BOT Quốc lộ 91 (quận Thốt Nốt, TP. Cần Thơ) phải nhiều lần xả trạm vì các tài xế phản ứng và không đồng ý mua vé.
Theo Hiệp hội Vận tải An Giang, về mặt pháp lý, trạm T2 đang vi phạm pháp luật nghiêm trọng như Luật Dân sự, Luật phí, Luật Lệ phí.
Tài xế đậu xe chiếm 3 trong số 4 làn thu phí tại trạm T2 BOT Quốc lộ 91 , hướng từ tỉnh An Giang đi TP. Cần Thơ khiến giao thông ách tắc.
Chuyên gia cho rằng đề xuất đổi tên trạm thu phí thành "trạm thu tiền" của Bộ GTVT là xa rời thực tế và không cần thiết.
Ông Lê Đình Thọ nói khái niệm trạm thu tiền là giải thích nội hàm chứ không phải để thay đổi tên gọi trạm thu phí.
Quảng Ninh đề xuất đưa các trạm thu phí BOT vào hệ thống quản lý giám sát, khai thác dữ liệu thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ quốc gia.