Nhân tố 'bí ẩn' trong gia tộc họ Kim có thể giải quyết cuộc khủng hoảng Triều Tiên
Kim Jong-Chul, anh trai cùng cha khác mẹ của nhà lãnh đạo Kim Jong-un được kỳ vọng có thể trở thành nhân tố giúp giải quyết cuộc khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên.
Kim Jong-Chul, anh trai cùng cha khác mẹ của nhà lãnh đạo Kim Jong-un được kỳ vọng có thể trở thành nhân tố giúp giải quyết cuộc khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên.
Mỹ và Hàn Quốc đang dự định áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ lên Triều Tiên nhằm buộc nước này từ bỏ các chương trình hạt nhân và tên lửa.
Triều Tiên đạt được nhiều tiến bộ có thể vì họ ưu ái các nhà khoa học và tự sản xuất linh kiện để không phụ thuộc vào bên ngoài.
Tổng thống Trump cảnh báo nhà lãnh đạo Triều Tiên sẽ phải hối tiếc nếu buộc Mỹ phải sử dụng các hành động quân sự để chống lại Bình Nhưỡng.
Những lo ngại về một cuộc chiến hạt nhân có thể xảy ra giữa Mỹ và Triều Tiên sau động thái thử hạt nhân của Bình Nhưỡng khiến nhiều người bắt đầu tìm kiếm những nơi trú ẩn an toàn để sống sót qua kịch bản này.
Để giải quyết căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, cần phải cho Triều Tiên tham gia vào các dự án hợp tác, Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Diễn đàn kinh tế Viễn Đông.
Tờ Daily Star của Anh cho rằng Triều Tiên đang thổi phồng về vụ thử nghiệm hạt nhân mà nước này thực hiện hôm 3/9.
Sau khi Triều Tiên thử nghiệm hạt nhân lần thứ 6, Mỹ đề xuất với Liên Hợp Quốc một loạt các biện pháp trừng phạt mới trong đó có phương án đóng băng tài sản của nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Trong những hình ảnh hiếm hoi nhìn xuống từ chiếc máy bay Piper Matrix PA-46, thành phố Bình Nhưỡng hiện đại với đầy đủ cơ sở vật chất và nhà cao tầng nhưng lại vắng bóng xe cộ và con người.
Phó Giáo sư Howard Stoffer thuộc Chương trình an ninh quốc gia tại Đại học New Haven cho rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên có khả năng dự đoán được những gì mà phần còn lại của thế giới sẽ làm theo sau các động thái của Triều Tiên.
Chuyên gia ngoại giao phân tích về 3 nguy cơ an ninh ở Đông Bắc Á sau tuyên bố sở hữu bom nhiệt hạch có thể gắn lên tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Ngày 6/9, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA công bố hình ảnh lễ chào đón những người tham gia thử nghiệm bom nhiệt hạch và tổ chức bắn pháo hoa vào buổi tối cùng ngày tại thủ đô Bình Nhưỡng.
Nhật đưa ra đánh giá mới, nói rằng sức công phá của bom nhiệt hạch Triều Tiên là khoảng 160 kiloton.
Triều Tiên tuyên bố sẽ đáp trả bằng chế độ phản công với bất cứ biện pháp trừng phạt mới nào có thể được áp đặt lên nước này sau thử nghiệm hạt nhân ngày 3/9.
Tờ Diplomat dẫn nguồn tin tình báo Mỹ cho biết, vụ thử nghiệm hạt nhân mới đây có Triều Tiên có thể có sức công phá lên đến 140 kiloton, tức là gấp đôi so với đánh giá ban đầu.
Đại tá Lê Thế Mẫu, nguyên Trưởng phòng Thông tin - Khoa học quân sự thuộc Viện Chiến lược quân sự nêu bật nguy cơ nổ ra chiến tranh ở Đông Bắc Á và khả năng Mỹ tấn công chớp nhoáng Triều Tiên sau vụ thử bom nhiệt hạch ngày 3/9 vừa qua.
Vụ thử nghiệm hạt nhân hôm 3/9 của Triều Tiên làm dấy lên mối lo ngại về việc nước này có thể sử dụng bom xung điện từ hay được gọi là EMP để tấn công các mục tiêu.
Đại sứ Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc đã xác nhận thử nghiệm hạt nhân lần thứ 6 là dành cho nước Mỹ và cảnh báo sẽ có thêm những "món quà" tương tự nếu Mỹ tiếp tục gây áp lực cho Triều Tiên.
Chiều 5/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng trả lời câu hỏi phóng viên về phản ứng của Việt Nam sau vụ thử hạt nhân lần 6 của Triều Tiên.
Theo FoxNews, Nhật Bản có thể sẽ sơ tán quy mô lớn đối với công dân đang ở Hàn Quốc vì lo sợ căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên sẽ dẫn đến xung đột.
Nước Mỹ đã đi trước cả thế giới đến 2 lần trong lĩnh vực chế tạo vũ khí hạt nhân, mà cụ thể là Dự án Manhattan với quả bom nguyên tử đầu tiên và Chiến dịch Ivy với quả bom nhiệt hạch đầu tiên trên thế giới.
Theo tờ Business Daily của Hàn Quốc, Triều Tiên đang di chuyển thiết bị có khả năng là tên lửa đạn đạo liên lục địa ICBM tới bờ biển phía Tây.
Được Bình Nhưỡng khen tặng nhưng lại nằm trong danh sách đen của cộng đồng quốc tế, 2 nhà khoa học này giữ vị trí then chốt trong chương trình phát triển vũ khí hạt nhân có khả năng tác động đến Mỹ của Triều Tiên.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trong những ngày gần đây đang tăng lên nhanh chóng sau khi Triều Tiên phóng tên lửa qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8 và thử hạt nhân ngày 3/9, vậy quốc gia nào có thể đóng vai trò trung gian hòa giải trong cuộc khủng hoảng này?
Bom nhiệt hạch RDS-220 của Liên Xô, thường được biết đến với định danh ‘Bom Sa hoàng’ do NATO đặt, là quả bom nhiệt hạch mạnh nhất thế giới do Liên Xô chế tạo và thử nghiệm.
Các tướng lĩnh quân đội Hàn Quốc tại thủ đô Seoul cho biết Triều Tiên đang cho thấy những dấu hiệu chuẩn bị cho đợt thử nghiệm phóng tên lửa mới, có thể là tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Bom nhiệt hạch là vũ khí hạt nhân thế hệ hai, sử dụng thiết kế kép gồm tầng sơ cấp là một quả bom phân hạch và tầng thứ cấp là nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.
Phát thanh viên kỳ cựu Ri Chun Hee của Triều Tiên là người thông báo vụ thử bom H thành công của nước này trên truyền hình nhà nước ngày 3/9.
Bom nhiệt hạch, hay còn được gọi là bom H sở hữu sức công phá khủng khiếp do cơ chế hoạt động đặc biệt của nó.
Chuyên gia trong lĩnh vực hạt nhân của Nga cho rằng Triều Tiên đang lừa thế giới khi không hề có bom nhiệt hạch như tuyên bố mà chỉ sử dụng thiết bị tăng cường sức công phá trong vụ thử sáng 3/9.