Sáng 1/5, 15 ngày Việt Nam không có ca nhiễm virus corona trong cộng đồng
Tính đến 6h ngày 1/5, Việt Nam bước sang ngày thứ 15 không có ca lây nhiễm virus corona trong cộng đồng.
Tính đến 6h ngày 1/5, Việt Nam bước sang ngày thứ 15 không có ca lây nhiễm virus corona trong cộng đồng.
18h ngày 30/4 Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, tổng số ca nhiễm virus corona ở Việt Nam là 270.
Thủ tướng vừa quyết định bổ nhiệm GS.TS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K, giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Y tế.
Kết quả kiểm tra các trường hợp dương tính lại cho thấy virus không phát triển. Các chuyên gia nhận định chúng có thể là xác virus.
Theo quy định, nếu trải qua 28 ngày liên tiếp không có trường hợp mắc COVID-19 mới thì tỉnh thành đó có thể công bố hết dịch.
Liên tiếp 12 ngày Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, số người nhiễm virus corona vẫn là 270.
Bộ xét nghiệm COVID-19 của Việt Nam sản xuất vừa được Bộ Y tế và Chăm sóc xã hội Anh cấp phép đạt tiêu chuẩn châu Âu.
Theo kết quả mới nhất từ Bệnh Bệnh nhiệt đới Trung ương, bệnh nhân 188 có kết quả âm tính với virus SARS-CoV-2 khi trước đó tái dương tính sau 3 ngày xuất viện.
Theo Bộ Y tế, trong những ngày dịch COVID-19, mọi người cần thường xuyên chủ động liên lạc, chia sẻ với nhau những thông tin tích cực để giảm bớt căng thẳng.
Ông Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế được chuẩn y giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy Bộ Y tế.
Bộ Y tế cử tổ công tác đặc biệt về thôn Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội) hỗ trợ dập dịch COVID-19.
Bộ Y tế hội chẩn trực tuyến về công tác điều trị cho các bệnh nhân mắc COVID-19 có diễn biến nặng.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, ngoài vấn đề về độc tính của virus, bệnh nhân số 91 mắc COVID-19 có yếu tố béo phì nên nguy cơ diễn biến nặng.
Bắt đầu từ 10/4, tổ công tác đặc biệt do Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sẽ hỗ trợ Hà Nội dập dịch COVID-19.
Theo các chuyên gia, vẫn còn sớm để có thể đánh giá tình hình, lo ngại nhất hiện nay là các mầm bệnh vẫn còn ở trong cộng đồng.
Thứ trưởng Bộ Y tế nêu rõ, bệnh nhân số 237 có liên quan nhiều cơ sở y tế, coi đây như tâm dịch để có các biện pháp quyết liệt, tránh lây lan ra cộng đồng.
Chuyên gia cho rằng, việc xét nghiệm 2 lần là cần thiết, vì có những trường hợp phải sau 7 ngày nồng độ virus mới đủ để xác định người đó mắc Covid-19 hay không.
Ngoài việc tuần thủ theo các khuyến cáo về vệ sinh thân thể, khử trùng nơi ở, nơi làm việc, bạn cần tăng cường bổ sung chất dinh dưỡng để chống lại Covid-19.
Theo Bộ Y tế, việc giữ cho bản thân tích cực vận động mỗi ngày sẽ giúp bạn khỏe mạnh cả về thể chất, trí não và tinh thần trong ngày dịch Covid-19 căng thẳng.
Đó là nhận định của Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên tại Hội nghị trực tuyến của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 với 63 tỉnh, thành phố.
Ngành y tế nhận nguy cơ lây nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện Bạch Mai không chỉ từ bệnh nhân, cán bộ y tế, mà còn cả từ người đến thăm, người đến khám bệnh.
Bộ Y tế khẳng định, cho đến 14h30 ngày 28/3, tại 20 cơ sở y tế đang điều trị các ca bệnh Covid-19, không ghi nhận trường hợp nào thiệt mạng.
Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona phiên bản lần thứ 3 với nhiều điểm mới đáng chú ý.
Theo Bộ Y tế, phương pháp khử khuẩn khẩu trang bằng lò vi sóng không được phổ biến khi chưa được Hội đồng khoa học cấp Bộ thông qua.
Ngoài hai bệnh nhân số 17 và 27, Việt Nam ghi nhận 33 trường hợp khác mắc Covid-19 có kết quả xét nghiệm âm tính từ 1 đến 2 lần.
Bộ Y tế đã hoàn thiện phác đồ điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 và dự kiến ban hành trong ngày 26/3, sau đó sẽ tập huấn phổ biến cho các tuyến.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn, Bộ Y tế sẽ tập trung mọi nguồn lực để không xảy ra trường hợp người bệnh thiệt mạng do mắc Covid-19.
Ngoài bệnh nhân thứ 17, còn 10 trường hợp nhiễm Covid-19 khác tại Việt Nam cũng cho kết quả âm tính từ 1 đến 2 lần với virus corona.
Bộ Y tế lưu ý, tất cả các cán bộ y tế không đi xa, đi du lịch trong thời gian dịch Covid-19.
Để tránh các nguy cơ lây nhiễm chéo virus corona, Bộ Y tế yêu cầu hạn chế các tiếp xúc gần giữa nhân viên y tế và người bệnh trong các cơ sở khám chữa.