Philippines gửi công hàm phản đối Trung Quốc lập 2 'quận đảo' trên Biển Đông
Philippines kịch liệt phản đối Trung Quốc thành lập 2 quận mới trên Biển Đông, đồng thời không công nhận tên gọi Trung Quốc sử dụng cho các thực thể trên biển.
Philippines kịch liệt phản đối Trung Quốc thành lập 2 quận mới trên Biển Đông, đồng thời không công nhận tên gọi Trung Quốc sử dụng cho các thực thể trên biển.
Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ hôm 29/4 xác nhận tàu tuần dương USS Bunker Hill thực hiện hoạt động tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Những câu thơ lay động tâm can khi khắc họa hình ảnh người lính nơi biển xa và khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cho rằng, tiến trình hoà hợp dân tộc đã hoàn thành và chúng ta cùng chung ý chí xây dựng đất nước phát triển.
Những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông thời gian gần đây khiến giới quan sát lo ngại, truyền thông quốc tế cũng chỉ trích mạng mẽ dã tâm của Bắc Kinh.
Mỹ khẳng định khu trục hạm của họ vẫn triển khai hoạt động tự do hàng hải theo đúng kế hoạch tại khu vực gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Chuyên gia Bill Hayton nhận định, Trung Quốc ngày càng phớt lờ dư luận quốc tế, thực hiện các bước đi gây nguy hiểm cho khu vực.
Tàu chiến Mỹ hôm 28/4 thực hiện hoạt động tự do hàng hải ở sát khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Mỹ lên án hành vi lợi dụng của Trung Quốc việc các nước đang tập trung chống dịch để thúc đẩy những hành động phi pháp và khiêu khích trên Biển Đông.
Chuyên gia cho rằng Trung Quốc đang lợi dụng viện trợ giúp các nước chống dịch để ngăn các phát ngôn chỉ trích loạt hành động gia tăng của Bắc Kinh tại Biển Đông.
VTC1 có cuộc trò chuyện với các chuyên gia Việt Nam liên quan tới các động thái phi pháp gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông.
Chuyên gia Ấn Độ cho rằng, Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp, qua đó tự đưa ra tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Theo Hải quân Mỹ, việc Australia điều tàu hộ vệ tập trận chung ở Biển Đông cho thấy những lợi ích và cam kết chung với khu vực.
Việt Nam đã lưu hành công hàm tại Liên Hợp Quốc để bác bỏ các yêu sách chủ quyền phi lý đối với Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Quốc.
Duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, thượng tôn pháp luật ở Biển Đông là mục tiêu, lợi ích và trách nhiệm của tất cả các quốc gia và cộng đồng quốc tế.
Ngoại trưởng Datuk Seri Hishammuddin bày tỏ quan ngại về sự hiện diện của tàu chiến trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Ngoại trưởng Australia hôm 23/4 bày tỏ quan ngại về các hành vi gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông, trong đó có việc đâm chìm tàu cá Việt Nam.
Ngoại trưởng Mỹ hôm 22/4 cáo buộc Trung Quốc lợi dụng lúc thế giới tập trung vào COVID-19 để tiếp tục hành động khiêu khích, chèn ép hàng xóm ở Biển Đông.
VTC có cuộc trao đổi Đại sứ Nguyễn Hồng Thao về các hành động ngang ngược gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.
Philippines lên tiếng phản đối các hành vi gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông và cho rằng hành động của Bắc Kinh là vi phạm luật pháp quốc tế.
Chuyên gia cho rằng, hành động của Trung Quốc trên Biển Đông vừa nhằm đánh lạc hướng dư luận, vừa nhằm đẩy mạnh chiến lược Tứ Sa đầy tham vọng.
Tàu hải quân Australia và Mỹ vừa tập trận tại Biển Đông để thể hiện “sự ủng hộ đối với hòa bình và ổn định ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”.
Theo chuyên gia Nga, những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông dẫn đến tình hình trong khu vực càng trở nên phức tạp và căng thẳng hơn.
Nhật Bản lo ngại quyết định của Trung Quốc thành lập cái gọi là khu Tây Sa và khu Nam Sa sẽ làm dấy lên bất ổn trong khu vực.
Là quốc gia ở Biển Đông và thành viên ASEAN, Việt Nam quan tâm, theo dõi sát tình hình vùng biển của một số nước ASEAN.
Hải quân Mỹ xác nhận 2 tàu chiến nước này đang hoạt động ở Biển Đông, sau khi xuất hiện các thông tin liên quan tới các động thái mới của tàu khảo sát Trung Quốc.
Chuyên gia cho rằng, những hành động phi pháp gần đây tiếp tục thể hiện dã tâm độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc và bộc lộ những bế tắc bên trong đất nước này.
Trung Quốc hôm 19/4 tuyên bố cái mà Bắc Kinh gọi là "tên tiêu chuẩn" cho 25 đảo và bãi đá cùng 55 thực thể địa lý dưới biển ở Biển Đông.
Theo chuyên gia Australia, việc Trung Quốc ngang ngược thành lập 2 huyện quản lý quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là động thái khiêu khích, bất hợp pháp.
Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các hành vi liên quan đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.