Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn: Chúng ta đã thấy ánh sáng cuối đường hầm
"Tới thời điểm này chúng ta đã bắt đầu thấy được ánh sáng nơi cuối đường hầm khi số ca mắc giảm, số bệnh nhân nặng được kiểm soát", Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn nói.
"Tới thời điểm này chúng ta đã bắt đầu thấy được ánh sáng nơi cuối đường hầm khi số ca mắc giảm, số bệnh nhân nặng được kiểm soát", Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn nói.
Những chiếc đèn ông sao, phần qùa đã được các y bác sĩ thuộc Bệnh viện dã chiến số 7, phường An Khánh, Thủ Đức trao tới các em nhỏ mắc COVID-19 đang điều trị ở đây.
Tại bệnh viện dã chiến số 16, TP.HCM, các tu sĩ nhà dòng bắt đầu ca làm việc bằng những lời cầu nguyện cho những bệnh nhân vừa qua đời vì dịch COVID-19.
Bác sĩ Bùi Thị Kim Kha, đang công tác tại Bệnh viện dã chiến số 3, TP.HCM chia sẻ câu chuyện người cha già ngất lịm khi thấy con qua đời.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, trung bình một ngày tại thành phố, các bệnh viện điều trị tiếp nhận từ 3500-4000 ca mắc COVID-19.
Có lúc tôi như một người điên, nhiều đêm mơ thấy những người thân đã mất đến ngồi cạnh, bà Lê Thị Hà (ngụ quận 8, TP.HCM) vừa qua cơn nguy kịch vì COVID-19 nhớ lại.
Những chuyến xe vẫn ra vào nhà máy thép Tân Thuận (quận 7) đã ngừng hoạt động để tiếp oxy miễn phí từ trạm bơm cho ATM oxy đi khắp TP.HCM.
Bệnh viện dã chiến số 3, phường An Khánh, TP Thủ Đức, TP.HCM đã tận dụng ngay tầng hầm để xe của chung cư làm trung tâm hồi sức COVID-19.
Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) rà soát hệ thống cung cấp điện cho bệnh viện đảm bảo vận hành an toàn, liên tục và ổn định để chuẩn bị hoạt động.
Từ tối 2/9 đến sáng 3/9, mạng xã hội lan truyền đoạn video nhiều người tụ tập xem ca nhạc tại bệnh viện dã chiến ở TP.HCM vi phạm về giãn cách và phòng chống dịch.
TP.HCM chưa nới lỏng và chưa có chủ trương nới lỏng giãn cách xã hội hai địa phương công bố kiểm soát đươc dịch COVID-19 là quận 7 và huyện Củ Chi.
Sáng 3/9, Tổng công ty Điện lực TP.HCM và Tổng công ty Điện lực Miền Nam đã trao tặng 100 bộ máy tính và 100 máy in cho Bệnh viện dã chiến 16.
Tham gia Bệnh viện dã chiến số 6 điều trị F0, BS Trương Nhựt Cường không may bị phơi nhiễm và trở thành F0 nhưng vẫn ở lại cố gắng cứu chữa bệnh nhân.
"Thanh xuân của tôi may mắn được điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19", BS Phạm Trường An - người 2 lần viết đơn tình nguyện xin ở lại bệnh viện dã chiến số 3 nói.
Sau khi được chữa khỏi, nhiều F0 tình nguyện quay trở lại các bệnh viện dã chiến phụ giúp y bác sĩ chăm sóc, cứu chữa các F0 khiến nhiều người cảm động.
Cả nước thêm 12.607 ca COVID-19; bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 hiện đại nhất Hà Nội chính thức đi vào hoạt động... là những tin chính trong bản tin tối nay.
Chiều 31/8, Bệnh viện điều trị người bệnh COVID-19 tại Hà Nội với quy mô 500 giường bệnh được khánh thành sau hơn 1 tháng xây dựng.
Hôm nay, bệnh viện điều trị người bệnh COVID-19 lớn nhất Hà Nội được khánh thành và đưa vào sử dụng, đây là tuyến cuối dành cho các bệnh nhân nặng.
Bệnh viện điều trị người bệnh COVID-19 với quy mô 500 giường bệnh tại Hà Nội sẽ được khánh thành vào ngày 31/8, sau hơn 1 tháng xây dựng.
Bệnh viện với quy mô 500 giường sẽ được khánh thành vào 1/9 để tiếp nhận, điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch.
Đà Nẵng tiếp tục thiết lập thêm bệnh viện dã chiến tại khu Ký túc xá phía Tây thành phố, quy mô 2.000 giường để điều trị cho bệnh nhân COVID-19.
Sau 38 ngày đi vào hoạt động, bệnh viện dã chiến số 8, TP Thủ Đức, TP.HCM điều trị khỏi cho 10.000 bệnh nhân mắc COVID-19.
Từng là F0, sau khi khỏi bệnh, chị Mỹ Tuyên xung phong làm tình nguyện viên trực cấp cứu ở bệnh viện dã chiến.
Chỉ trong 7 ngày, 6 xe phát sóng lưu động (gồm 11 thiết bị 3G và 12 thiết bị 4G, đáp ứng nhu cầu hơn 32.000 F0) được lắp đặt tại 12 bệnh viện dã chiến TP. Thủ Đức.
Ngày 17/8, Gia Lai thêm 10 ca dương tính, nâng tổng số ca bệnh COVID-19 lên 403 ca, trong khi đó Lâm đồng quyết định thành lập bệnh viện dã chiến quy mô 500 giường.
Trung tâm Hồi sức COVID-19 thuộc BV Việt Đức tại TP.HCM quy mô 500 giường nhưng chưa thể xong ngay nên đơn vị sẽ nhận bệnh nhân theo tiến độ hoàn thiện số giường.
Tối 16/8, Sở Y tế Bình Dương cho biết, Bộ Y tế phân bổ thêm cho tỉnh 250.000 liều vaccine AstraZeneca và 15.210 liều Pfizer.
Ở bệnh viện dã chiến, ngoài công việc chăm sóc, điều trị các bệnh nhân COVID-19 còn có một việc vô cùng quan trọng là công việc hành chính.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tỉnh Đồng Nai thiết lập thêm Bệnh viện dã chiến số 10 để giảm tải cho 9 bệnh viện dã chiến trước đó.
Theo Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Bình Dương, hiện các y bác sĩ đang làm việc quên ngày tháng, tập trung chữa trị cho các bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch.