Thêm một bệnh nhân đến từ TP. Hưng Yên hiện đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai do nhiễm khuẩn não mô cầu; hàng loạt người khác gần gũi, tiếp xúc bệnh nhân này phải cách ly và uống kháng sinh dự phòng.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố, các dịch bệnh mùa xuân hè như sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu, tay chân miệng... đang có dấu hiệu gia tăng.
Cơ thể trẻ em yếu ớt, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện nên có nhiều nguy cơ mắc bệnh hô hấp và truyền nhiễm, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết chuyển nắng, nồm ẩm như những ngày này.
Ngày 5/2, Phòng xét nghiệm tham chiếu về kháng kháng sinh chính thức được cắt băng khánh thành, đưa vào hoạt động tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương (cơ sở Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội).
Theo một nghiên cứu mới đây, virus cúm A/H7N9 có nguy cơ bùng phát thành đại dịch sau khi phát hiện một chủng mới độc lực cao làm tăng khả năng truyền bệnh từ gia cầm sang người.
Lũ lụt không chỉ làm môi trường ô nhiễm mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vius, ký sinh trùng phát triển gây ra nhiều bệnh như: đau bụng, nôn, tiêu chảy, sốt…, đặc biệt là làm nguồn nước bị ô nhiễm khiến mầm bệnh lây lan rộng và nhanh hơn.
Bộ Y tế cảnh báo người dân về nhiều bệnh truyền nhiễm thường xảy ra sau mưa lũ như dịch tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, cảm cúm...
Do dịch sốt xuất huyết bùng phát mạnh mẽ, các BS phải làm ngoài giờ, cả ngày nghỉ, hủy bỏ nghỉ phép, tuân thủ mọi lệnh điều động để tiếp nhận bệnh nhân; thậm chí cả phòng của y tá, hội trường BV cũng được trưng dụng làm phòng điều trị.
Một số bệnh như MERS-CoV, Ebolauy tuy chưa xâm nhập vào Việt Nam nhưng tâm lý của người dân là đề cao cảnh giác, trong khi đó, những bệnh truyền nhiễm lưu hành quanh năm tại Việt Nam như sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản thì lại bị nhiều người lơ là, chủ quan.
Hôm nay đầu tháng, rất nhiều người Việt Nam rủ nhau đi ăn tiết canh với hy vọng "cho đỏ" (tức là gặp may mắn), nhưng theo PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh (nguyên Trưởng khoa Vi Chất Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia), tiết canh chỉ là máu sống và mang đầy mầm bệnh.
Xuân và hè không chỉ là hai khoảng thời gian có thời tiết nóng ẩm, nó còn được coi là khoảng thời gian phát triển cực mạnh của loài ruồi, kích thích chúng cố gắng tìm đến những đĩa thức ăn của bạn.
Ngay sau khi có thông tin về bệnh nhân bị viêm não mô cầu, TTYT Dự phòng Hà Nội nhanh chóng cử ngay đội ứng phó dịch bệnh đến hiện trường là Trung tâm Nhật ngữ, nơi bệnh nhân sinh sống và học tập để xử lý.
Sau lũ, nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có thể phát triển rầm rộ như tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, cảm cúm,… mọi người cần lưu ý để chủ động phòng chống.
Một nữ cảnh sát người Ukraine đã qua đời do mắc bệnh truyền nhiễm sau khi bị một tên tội phạm nhổ nước bọt vào mặt trong khi cô đang thực hiện nhiệm vụ bắt giữ tên này.
(VTC News)- Khoảng nửa tháng trở lại đây, tại 2 xã Ya Chim và Đăk Năng (Kon Tum) xuất hiện căn bệnh lạ với 87 người mắc, qua điều trị vẫn không hề thuyên giảm.