Số ca mắc sởi gia tăng tại Hà Nội
Số ca mắc sởi đang có xu hướng tăng nhanh, ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Số ca mắc sởi đang có xu hướng tăng nhanh, ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Gần đây, thời tiết miền Bắc chuyển mùa nên Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận nhiều người lớn mắc sởi nhập viện.
Tại Việt Nam số mắc sởi tăng cao, gần 5.000 ca dương tính, 5 trường hợp tử vong, so với cùng kỳ năm 2023 số ca sởi dương tính cao hơn 111 lần.
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
Nhiều người cho rằng trẻ đã mắc sởi, cơ thể có kháng thể với chủng virus này thì rất khó bị bệnh trở lại, điều này có đúng?
Gánh nặng hiện nay của các BV chuyên khoa nhi tuyến cuối ở TP.HCM là số bệnh nhân chuyển tuyến tăng cao làm tăng nguy cơ lây nhiễm, thành "trung tâm phân phối sởi".
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng dịch.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy hôm nay (27/8) ký quyết định công bố dịch sởi quy mô toàn thành phố trước tình trạng số ca nhiễm tăng cao.
Theo ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, việc công bố dịch sởi tại TP.HCM cần đánh giá, xem xét dựa trên nhiều yếu tố.
So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi cả nước tăng hơn 8 lần, Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động triển khai phòng, chống dịch.
Bệnh sởi, từng được xem là căn bệnh "chỉ dành cho trẻ em" nhưng thực tế lại có thể tấn công cả người lớn với những biến chứng nghiêm trọng.
Tính từ đầu năm đến nay, các bệnh viện ở TP.HCM ghi nhận 3 trẻ tử vong liên quan đến bệnh sởi, cả ba đều bị những bệnh lý mạn tính dẫn đến biến chứng nặng.
Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024, là bé gái 10 tuổi, đã tiêm 3 mũi vaccine phòng sởi.
Ghi nhận 78 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, rubella tại khu vực phía Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các tỉnh tăng cường công tác giám sát.
Trẻ em không được tiêm phòng và suy dinh dưỡng có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sởi như nhiễm trùng tai, viêm phổi, viêm não, thậm chí tử vong.
Không ít phụ huynh vì bao bọc con quá nhiều, con ốm là kiêng tắm, kiêng gió và dẫn đến những hậu quả đáng buồn.
Cuối tháng 4/2019, TP.HCM ghi nhận có hai người chết vì bệnh sốt xuất huyện ở huyện Củ Chi và quận Tân Phú.
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, số ca mắc sởi đang bùng phát mạnh trong ba tháng đầu năm, có nơi tăng 700% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thống kê, số ca mắc bệnh sởi, sốt xuất huyết trong 3 tháng đầu năm 2019 tại TP.HCM tăng hàng nghìn ca so với cùng kỳ, trong đó đặc biệt là trẻ em.
Tính tổng từ đầu năm 2019 đến nay, TP. Hà Nội ghi nhận 32 trường hợp mắc bệnh sởi.
Người bình thường mắc sởi, biến chứng có thể ít gây tử vong, với phụ nữ có thai mắc sởi thì hậu quả vô cùng đáng sợ.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thời gian gần đây liên tiếp tiếp nhận và điều trị hàng loạt ca bệnh sởi, trong đó, có ca xuất hiện biến chứng.
Số bệnh nhân bị sởi nhập viện điều trị tại TP.HCM tăng đột biến dịp đầu năm 2019, chủ yếu là trẻ em và có nhiều trường hợp là thai phụ.
315 ca mắc sởi, 41 người mắc sốt xuất huyết, 2 bệnh nhân chết do bị dại và nhiễm liên cầu lợn là những thông tin được công bố trong báo cáo tình hình dịch bệnh tuần qua của Sở Y tế Hà Nội.
Chưa đầy 4 tháng đầu năm 2018 có tới 70 cháu bé nhập viện vì bị bệnh sởi, đáng nói hơn cả là trong đó, hơn 85% chưa được tiêm phòng, số trẻ mắc bệnh nhỏ tuổi ngày càng tăng.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc sởi đang gia tăng, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 38 trường hợp mắc bệnh sởi .
Theo ghi nhận của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hàng năm, nước ta ghi nhận trung bình 50.000 - 100.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có từ 50 – 100 trường hợp tử vong.
Chỉ trong khoảng 2 tuần, TP.HCM đã xuất hiện 3 ca mắc sởi phải nhập viện điều trị, cảnh báo bệnh sởi có thể quay lại theo tính chu kỳ.
Khi bệnh sởi mới phát, phải phát tán để đuổi tà khí ra ngoài, phải theo nguyên tắc chữa bệnh sởi của Hải Thượng Lãn Ông “Ma hý thành lương, đậu hý ôn”, có nghĩa là bệnh sởi ưa dùng thuốc mát để phát biểu để cho sởi thấu suốt ra ngoài.
Đây là lúc độ ẩm tăng cao, vi khuẩn gây bệnh sởi dễ sinh sôi nảy nở. Nếu không biết chăm sóc đúng cách có thể dẫn đến tử vong ở những trẻ dưới 5 tuổi.