Trung Quốc tung loạt chính sách mạnh tay thúc đẩy nền kinh tế
Trung Quốc công bố nhiều biện pháp hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu, ổn định lĩnh vực bất động sản và khôi phục niềm tin thị trường.
Trung Quốc công bố nhiều biện pháp hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu, ổn định lĩnh vực bất động sản và khôi phục niềm tin thị trường.
Những người tiến vào tầng lớp trung lưu Trung Quốc nhờ lĩnh vực bất động sản giờ đây đang phải chật vật kiếm sống vì cuộc suy thoái kéo dài.
Cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài ở Trung Quốc đang thúc đẩy thị trường ở các nước và khu vực lân cận nóng lên, đặc biệt là Việt Nam và Ấn Độ.
Ngày càng nhiều gia đình Trung Quốc mua nhà chung cư để lưu trữ tro cốt người thân do giá đất mai táng ngày càng đắt đỏ và thời hạn sử dụng ngắn.
Doanh số bán lẻ, đầu tư tài sản cố định, sản lượng công nghiệp,... của Trung Quốc đều khởi sắc trong 2 tháng đầu năm, chỉ riêng bất động sản vẫn phủ gam màu u ám.
Tòa án Hong Kong đã ra lệnh thanh lý tài sản China Evergrande sau khi tập đoàn này không thể đưa ra đề xuất cụ thể để tái cơ cấu khoản nợ hơn 300 tỷ USD của mình.
Một số ngành công nghiệp mới như kỹ thuật số, năng lượng mới, sản xuất tiên tiến và công nghệ sinh học được xem là có tiềm năng làm trụ cột kinh tế mới ở Trung Quốc.
Nhiều dự án bất động sản đắt đỏ ở Trung Quốc do bị dừng thi công, không bán được hoặc ít người ở, lâu dần bị bỏ hoang và trở thành "thị trấn ma" lạnh lẽo.
Kinh tế Trung Quốc đang cho thấy nhiều dấu hiệu khởi sắc bất chấp lực cản từ thị trường bất động sản trầm lắng.
Khủng hoảng bất động sản khiến các chính quyền địa phương Trung Quốc nguy cơ vỡ nợ vì lạm dụng trái phiếu để đầu cơ đất đai, cơ sở hạ tầng nhưng không bán được.
Cổ phiếu của Evergrande giảm 25% sau khi cảnh sát bắt giữ một số nhân viên tại một công ty con về quản lý tài sản của tập đoàn này.
Việc ‘bom nợ' Evergrande nộp đơn phá sản ở New York làm khủng hoảng bất động sản Trung Quốc thêm trầm trọng, nhưng đó chưa phải là tất cả.
Cổ phiếu của tập đoàn Evergrande giảm gần 90% trong phiên giao dịch đầu tiên sau 17 tháng tạm dừng trên sàn Hong Kong.
Cùng với việc nộp đơn xin bảo hộ phá sản, Evergrande muốn tái cấu trúc lại các khoản nợ của tập đoàn này ở nước ngoài ước tính vào khoảng 32 tỷ USD.
Evergrande, một tập đoàn bất động sản hàng đầu Trung Quốc, vừa nộp đơn xin phá sản tại Mỹ, nhiều người đặt câu hỏi điều này có ảnh hưởng đến Việt Nam?
Tác động của “cơn địa chấn” Evergrande ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường tài chính Trung Quốc, thậm chí cả nền kinh tế nước này.
Theo CNN, việc xin bảo hộ phá sản giúp Evergrande giảm bớt áp lực nợ từ các nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để tập đoàn này tiếp tục hoạt động .
Hai nữ đại gia bất động sản có thêm 3,6 tỷ USD chỉ trong vài giờ, sau khi Trung Quốc có động thái cứu thị trường nhà đất.
China Evergrande vừa bán 1,66 tỷ cổ phiếu HengTen để huy động thêm tiền mặt nhằm thoát khỏi một vụ vỡ nợ.
Evergrande - tập đoàn bất động sản nặng nợ nhất thế giới - được cho là dấu chấm hết đối với mô hình "xây dựng, xây dựng, xây dựng" của Trung Quốc.
Broad Sustainable Building (Trung Quốc) tuyên bố mình là hãng xây dựng nhanh nhất thế giới, khi hoàn thành một tòa nhà 57 tầng chỉ trong 19 ngày.