Mỹ-Hàn bất đồng chia sẻ chi phí quân sự
Mỹ và Hàn Quốc vừa kết thúc vòng đàm phán mới nhất về vấn đề chi phí dành cho các lực lượng Mỹ đồn trú trên bán đảo Triều Tiên, song đã không thể đi tới một thỏa thuận.
Mỹ và Hàn Quốc vừa kết thúc vòng đàm phán mới nhất về vấn đề chi phí dành cho các lực lượng Mỹ đồn trú trên bán đảo Triều Tiên, song đã không thể đi tới một thỏa thuận.
Việc Mỹ phản đối thiết lập vùng cấm bay giữa biên giới liên Triều, cho thấy dấu hiệu bất đồng Mỹ-Hàn liên quan vấn đề Triều Tiên ngày càng gia tăng.
Mỹ và Triều Tiên tiếp tục bất hòa liên quan đến việc thực hiện thỏa thuận giải trừ vũ khí hạt nhân được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore hồi tháng 6.
Sau 10 năm lần đầu tiên lực lượng hải quân của Hàn Quốc và Triều Tiên nối lại kênh liên lạc vô tuyến nhằm điều phối các hành động và ngăn chặn sự cố ngoài ý muốn.
Triều Tiên không có ý định cung cấp thông tin đầy đủ cho Mỹ về các chương trình tên lửa và hạt nhân, các quan chức Bình Nhưỡng đang tìm cách để che giấu tiềm năng hạt nhân thực sự, tờ Washington Post viết.
Trong đoạn phim được Tổng thống Mỹ Donald Trump xem cùng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều ngày 12/6 có bức ảnh vệ tinh bán đảo Triều Tiên về đêm khiến cả thế giới sửng sốt.
Sau khi Hội nghị Mỹ - Triều kết thúc, Bộ Ngoại giao Nga phát đi tuyên bố chính thức về hội nghị này, theo đó Nga sẽ tiếp tục cam kết của mình về việc ủng hộ nỗ lực phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
16h Singapore, tức 15h Việt Nam 12/6 Tổng thống Trump tổ chức họp báo, tại đây nhà lãnh đạo Mỹ tuyên bố nội dung đàm phán quan trọng hai bên đạt được đó là đồng ý tiến tới phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên, tuy nhiên ông nói thời gian thực hiện thoả thuận sẽ phải kéo dài.
Xung quanh hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều bị huỷ bỏ và những biễn biến phức tạp trong tiến trình hoà bình giữa hai miền Nam-Bắc Triều, Tổng thống Putin đưa ra nhận định về điều kiện để thực hiện phi hạt nhân hoá hoàn toàn bán đảo Triều Tiên.
Nghị sỹ Andrey Klimov, Phó Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hội đồng Liên bang Nga, nhận định rằng nguyên nhân thật sự của việc Mỹ tuyên bố hủy hội nghị với Triều Tiên không phải do thái độ của Bình Nhưỡng.
Hàn Quốc cho biết cuộc đàm phán cấp cao liên Triều bị hủy bỏ trước đó có thể sẽ sớm được kết nối lại, sau khi cuộc tập trận Mỹ-Hàn kết thúc sau ngày 25/5 tới đây.
Một thượng nghị sỹ Mỹ cho biết Tổng thống thống Mỹ Donald Trump muốn chấm dứt cuộc khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên trong nhiệm kỳ này của ông và sẵn sàng sử dụng biện pháp quân sự nếu đàm phán thất bại.
Trong các cuộc hội đàm giữa Mỹ và Triều Tiên được tổ chức gần đây, Washington yêu cầu Bình Nhưỡng phải chuyển một số đầu đạn hạt nhân và tên lửa đạn đạo ra nước ngoài trong vòng 6 tháng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc điện đàm hôm 29/4 với người đồng cấp Hàn Quốc Moon Jae-in khẳng định Matxcơva sẽ tiếp tục đóng góp cho sự phát triển trong mối quan hệ hợp tác giữa Seoul và Bình Nhưỡng.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh liên Triều ngày 27/4, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã nêu ra một số điều kiện để từ bỏ hoàn toàn chương trình vũ khí hạt nhân.
Sau 65 năm kể từ khi hiệp ước đình chiến được ký kết, hội nghị thượng đỉnh liên Triều ngày 27/4 chính thức ra tuyên bố hướng tới hiệp ước hòa bình, kết thúc cuộc chiến trên bán đảo Triều Tiên.
Chuyên gia nghiên cứu Triều Tiên ở Anh đánh giá các bước đi của Bình Nhưỡng sau kết quả khả quan của hội nghị thượng đỉnh liên Triều ngày 27/4.
Ông Kim Jong-un có những lời phát biểu đầu tiên sau khi trở thành nhà lãnh đạo Triều Tiên đặt chân sang Hàn Quốc từ sau chiến tranh Triều Tiên cách đây 65 năm.
Trước thềm hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều dự kiễn diễn ra vào tháng 5 tới, truyền thông thế giới liên tục nhận được những thông tin tích cực từ phía nhà lãnh đạo Triều Tiên liên quan vấn đề hạt nhân của nước này.
Theo RIA Novosti, Bộ Ngoại giao Nga cho biết nước này muốn Mỹ dừng ngay lập tức hoạt động quân sự trên bán đảo Triều Tiên.
Trong cuộc hội đàm giữa hai nhà lãnh đạo Nhật - Mỹ lần này, ngoài những vấn đề trọng yếu giữa hai quốc gia, thì vấn đề Triều tiên cũng sẽ được ưu tiên đưa vào chương trình nghị sự.
Triều Tiên gần đây liên tiếp có những động thái cho thấy sẵn sàng đối thoại và tăng cường các cuộc gặp gỡ với hàng loạt các nguyên thủ quốc gia, điều này cho thấy nỗ lực của Triều Tiên thông qua kênh ngoại giao.
Quan hệ giữa 2 miền Triều Tiên trong thời gian gần đây được cải thiện đáng kể, điều này khiến một dự án của Nga bị hoãn lại từ lâu có khả năng được tái khởi động và góp phần thắt chặt quan hệ liên Triều, ít nhất trên lĩnh vực hợp tác kinh tế.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un thể hiện nét tính cách chưa một người Hàn Quốc nào được chứng kiến trước đó khi đón tiếp phái đoàn Hàn Quốc tại Bình Nhưỡng.
Tàu ngầm lớp Sang-O của Triều Tiên bị mắc cạn tại bờ biển Hàn Quốc vào năm 1996 được trưng bày tại địa điểm cách Gangeung khoảng 30 km, hiện là địa điểm thu hút tương đối đông khách du lịch đến Hàn Quốc trong dịp Thế vận hội Mùa đông 2018.
Chó Phungsan là loài chó gắn liền với người dân trên bán đảo Triều Tiên từ lâu đời, giống chó này được Triều Tiên coi là "bảo vật sống" và được gìn giữ tính thuần chủng trong rất nhiều năm qua.
Ông Kim Jong-un có cuộc gặp với phái đoàn cấp cao Triều Tiên vừa có chuyến thăm Hàn Quốc nhân sự kiện Thế vận hội Mùa đông 2018.
Trong lễ diễu binh ngày 8/2 tại quảng trường Kim Il-sung, thủ đô Bình Nhưỡng có sự xuất hiện của mẫu tên lửa bí ẩn chưa rõ tên gọi.
Phà tự hành Man Gyong Bong 92 chở theo đoàn nghệ thuật Triều Tiên tới biểu diễn tại Hàn Quốc cập cảng Mukho, thành phố Gangwon và một vụ biểu tình chống Triều Tiên nổ ra ngay tại khu vực này.
Tạp chí Triều Tiên Ngày nay khẳng định chỉ có một lực lượng quân đội duy nhất trên thế giới hiện nay đủ sức khiến cho Mỹ khiếp sợ.