Ấn tượng sức mạnh của thiết bị dính dưới nước lấy cảm hứng từ bạch tuộc
Thiết bị dính được những bề mặt gồ ghề, cong, không đều trong các môi trường chất lỏng khác nhau với sức mạnh ấn tượng.
Thiết bị dính được những bề mặt gồ ghề, cong, không đều trong các môi trường chất lỏng khác nhau với sức mạnh ấn tượng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện khu vườn chứa hàng chục nghìn con bạch tuộc tập trung quanh mạch thủy nhiệt ở ngoài khơi California, Mỹ.
Sơ chế đúng cách không giúp các món ăn được chế biến từ mực ống và bạch tuộc giữ được độ tươi, ngon mà còn giúp khử mùi tanh đáng kể trên loại hải sản này.
Bạch tuộc là loài rất thông minh và một nghiên cứu mới cho thấy nguyên nhân có thể là do chúng có bộ não tương tự con người.
Loài bạch tuộc này sống ở độ sâu 100 mét dưới biển và có xúc tu ngược để che bụi, cát vào mắt, ngoài ra còn dùng để tìm con mồi là các loài giáp xác nhỏ.
Nhiều con vật chết ngay sau khi sinh sản, còn bạch tuộc mẹ lại ăn trứng của mình khi sắp nở, sau đó lại tự ăn thịt cánh tay của mình.
Các nhà khoa học tìm ra lý do khiến bạch tuộc trở nên "phát điên", có hành vi tự làm hại bản thân sau khi giao phối.
Các nhà khoa học đã tìm thấy tổ tiên lâu đời nhất được biết đến của loài bạch tuộc - một hóa thạch khoảng 330 triệu năm tuổi được khai quật ở bang Montana, Mỹ.
Không còn gì thích hợp hơn những món ăn cay nóng, bốc khói nghi ngút giữa thời tiết lạnh giá như thế này.
Đoạn video được ghi lại ở Manta Point, Bali cho thấy, chỉ ít giây ngắn ngủi, con cá mập háu đói nhanh chóng nuốt trọn chú bạch tuộc.
Nhật Bản nổi tiếng với nền ẩm thực cầu kỳ, có yêu cầu cao về mặt thẩm mỹ, bánh bạch tuộc ra đời dựa trên yếu tố đó.
Vừa giòn sật vừa ngọt thơm, chắc chắn những món ăn từ bạch tuộc này sẽ làm bạn "phải lòng" ngay từ lần đầu nếm thử.
Con bạch tuộc lao vào tấn công người đàn ông khi anh này đang bơi tại một bãi biển ở Tây Australia.
Đoạn video được quay dưới đáy biển, ghi hình một con bạch tuộc đang dùng những xúc tua để di chuyển như thể chạy bộ.
Lũ cá cảm thấy phiền hà khi bị bạch tuộc tấn công vô cớ, nhưng các nhà khoa học không rõ chúng có chịu tổn thương nào sau khi bị bạo hành không.
Nhà sinh vật học David Scheel đã tình cờ ghi lại được sự đổi màu đầy thú vị của một chú bạch tuộc khi nó đang nằm mơ.
Sau khi giao phối, bạch tuộc cái có thể đẻ 100.000 trứng và sẽ dành quãng đời còn lại để chăm sóc con non, điều này sẽ tiêu tốn 1/4 khối lượng cơ chể của nó.
Đại dương của chúng ta không chỉ có cá mập là kẻ ăn thịt đáng sợ, mà còn cả bạch tuộc, giun, cá đuối và một số loại cá hiếm khác.
Người quay phim ghi lại được khoảnh khắc con bạch tuộc nổi giận và tấn công mình ở ngoài khơi Curacao, vì nó "xấu hổ" không muốn bị ghi hình.
Khoảng 350 tế bào thần kinh nằm dọc các xúc tu giúp bạch tuộc phản ứng nhanh nhạy với môi trường kể cả khi bị chặt đứt.
Đoạn video ghi lại cảnh thợ lặn bị một con bạch tuộc quấn quanh đầu gối và chân khi đang thám hiểm dưới đáy biển cùng nhóm bạn.
Độc tố của cá nóc và bạch tuộc đốm xanh có thể giết chết hàng chục người trưởng thành chỉ trong vài phút.
Hàng nghìn con bạch tuộc non xuất hiện trong bể thuỷ cung khiến các nhân viên ở Trung tâm Giáo dục Biển và Thủy cung của Đại học Georgia, Mỹ bất ngờ vì tất cả trước đó đều nghĩ Octavius là con đực.
Con bạch tuộc khổng lồ tấn công thợ lặn, dùng xúc tu cướp thiết bị camera trong tay anh chàng tại Primorsky Krai, vùng Viễn Đông Nga.
Nhận thấy không thể tự thân săn mồi, con bạch tuộc níu tay thợ lặn nhờ đẩy giúp tấm gỗ ngáng đường để bắt lấy con mồi đang ẩn náu.
Một cô gái xinh đẹp, dáng người mẫu xuất hiện, chú bạch tuộc tiếp cận nhanh chóng rồi bám chặt lấy đùi của cô gái suốt 30 phút và không buông ra.
Bé trai 6 tuổi tại tỉnh Bạc Liêu phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch do bị sốc phản vệ, nguyên nhân được cho là do cháu bị bạch tuộc cắn khi đi biển cùng bố mẹ.
Trận chiến kéo dài 20 phút giữa hải cẩu lông mao New Zealand và bạch tuộc khổng lồ khiến nhiều du khách ngỡ ngàng.
Bạch tuộc dùng những xúc tu đáng sợ siết chặt mòng biển, sau đó dìm con vật đáng thương đến tắt thở.
Loài bạch tuộc này có màu trắng sáng, được phát hiện ở độ sâu 4km dưới biển gần Hawaii, các nhà khoa học nói nó gần như chắc chắn là một loài mới.