Trung Quốc đóng tàu chiến 'như gà đẻ trứng' cho thấy lý do Mỹ cần AUKUS
Khi lực lượng hải quân Trung Quốc cố gắng tăng cường hiện diện ở Thái Bình Dương, Mỹ cần tìm kiếm đồng minh ở khu vực.
Khi lực lượng hải quân Trung Quốc cố gắng tăng cường hiện diện ở Thái Bình Dương, Mỹ cần tìm kiếm đồng minh ở khu vực.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho rằng, khủng hoảng trong quan hệ Paris - Washington là nghiêm trọng và chưa có dấu hiệu kết thúc.
Đại sứ Mỹ tại Indonesia Sung Kim xoa dịu những lo ngại xung quanh thỏa thuận giữa Mỹ, Anh và Australia, cho biết thỏa thuận này “không nhắm vào quốc gia nào cụ thể”.
Tại Đối thoại chiến lược cấp cao Trung Quốc - EU lần thứ 11 tổ chức hôm 28/9, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lần đầu tiên đưa ra đánh giá về thỏa thuận AUKUS.
Tuyên bố về AUKUS có lẽ chỉ là khởi đầu, chứ không phải là kết thúc, để Mỹ cải thiện các cam kết về kinh tế và quân sự với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Có rất nhiều giả thuyết được cho việc Australia quyết định dừng thỏa thuận đóng tàu ngầm với Pháp, quay sang ký kết với Mỹ và Anh, song đâu là lý do thực sự?
Với việc thành lập liên minh AUKUS, Washington hiện đóng vai trò chủ chốt trong cả 3 cơ chế hợp tác giữa bối cảnh cạnh tranh với Bắc Kinh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng các nước có trách nhiệm đóng góp vào mục tiêu duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và thế giới.
Khác với tàu ngầm diesel, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thế mạnh là mang được nhiên liệu đủ cho 30 năm hoạt động.
Tổng thống Mỹ và Pháp đồng ý hàn gắn quan hệ song phương sau cuộc điện đàm dài 30 phút giữa Tổng thống Joe Biden và người đồng cấp Emmanuel Macron hôm 22/9.
AUKUS được xem như cơ chế hợp tác an ninh - quốc phòng mới do Mỹ khởi xướng nhằm cụ thể hóa mục tiêu chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của nước này.
Pháp đáng lẽ ra không nên bất ngờ việc Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm, bởi những lo ngại đều đã được đề cập chính thức và công khai từ nhiều năm qua.
Đại sứ Australia tại ASEAN Will Nankervis ngày 21/9 khẳng định dù tham gia AUKUS, Canberra luôn cam kết ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN.
Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Jean-Yves Le Drian hủy các cuộc họp đã được lên lịch với bộ trưởng Anh và Australia bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Truyền thông Thụy Sĩ đưa tin Pháp đã hủy cuộc họp thượng đỉnh với Tổng thống nước này sau khi Bern quyết định mua máy bay của Mỹ thay vì Pháp, nhưng Paris phủ nhận.
Các thông tin về AUKUS được thảo luận tại hội nghị G7 hồi tháng 6 ở Cornwall (Anh), nhưng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron “không hay biết gì”, tờ Telegraph đưa tin.
Triều Tiên cho rằng thỏa thuận sẽ làm đảo lộn sự cân bằng chiến lược ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, kích hoạt chuỗi chạy đua vũ trang hạt nhân.
Quan hệ đối tác quân sự mới được công bố giữa Mỹ, Anh và Australia - được cho là sẽ có những tác động âm thầm nhưng sâu rộng đối với sự cân bằng chiến lược ở châu Á.
Ấn Độ không bao giờ làm được những gì mà quốc đảo có quy mô lục địa Australia có thể, bao gồm cả gánh chịu tổn thất về kinh tế phi đối xứng của Trung Quốc.
Sự hình thành liên minh quốc phòng ba bên Australia, Anh và Mỹ dẫn đến việc Pháp mất hợp đồng tàu ngầm trị giá nhiều tỷ USD, gây ra một cơn phẫn nộ ở Paris.
Hôm 19/9, tân Ngoại trưởng Anh Liz Truss tuyên bố việc ký thỏa thuận an ninh với Australia và Mỹ cho thấy Anh sẵn sàng "cứng rắn" để bảo vệ lợi ích của chính mình.
Ngoại trưởng và bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Australia vừa ra tuyên bố chung, trong đó có nội dung phản đối yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trung Quốc cho rằng thỏa thuận hợp tác an ninh – quốc phòng AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia gây tổn hại nghiêm trọng đến hòa bình và ổn định của khu vực.