Biển Đông đón cơn bão số 2 trong năm, hướng về phía Bắc vịnh Bắc Bộ
Sáng nay, bão số 2 giật cấp 10 hình thành trên Biển Đông, dự báo trong 48 giờ tới, bão sẽ đổ bộ khu vực phía Bắc vịnh Bắc Bộ.
Sáng nay, bão số 2 giật cấp 10 hình thành trên Biển Đông, dự báo trong 48 giờ tới, bão sẽ đổ bộ khu vực phía Bắc vịnh Bắc Bộ.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, áp thấp nhiệt đới đầu tiên năm 2024 trên Biển Đông có thể mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Áp thấp nhiệt đới ở khu vực miền Trung của Philippines đã mạnh lên thành bão Ewiniar, cơn bão này được dự báo sẽ không di chuyển vào Biển Đông.
Trưa nay, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành cơn bão số 5, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 11 và khả năng mạnh thêm.
Dự báo khoảng 20-21/10, miền Bắc đón đợt không khí lạnh, vùng núi trời rét về đêm và sáng, nhiệt độ thấp nhất có nơi có thể xuống khoảng 11-13 độ C.
Trong 24 giờ tới, dự báo áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông mạnh thành bão số 5, hướng vào vịnh Bắc Bộ, miền Trung tiếp diễn mưa to.
Bão số 5 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 15km/h, hướng vào đất liền Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Trưa nay 14/10, áp thấp nhiệt đới giật cấp 9, cách Đà Nẵng-Quảng Nam khoảng 310km, từng cơn mưa lớn đã trút xuống nhiều địa phương ở miền Trung, Tây Nguyên.
Dự báo thời tiết ngày 14/10, Quảng Bình đến Khánh Hòa và Bắc Tây Nguyên mưa to và dông, với tổng lượng mưa tích lũy đến ngày 16/10 có nơi trên 800mm.
Trong 2 ngày tới, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông khả năng mạnh lên thành bão, miền Trung và Tây Nguyên tiếp tục mưa to đến rất to.
Áp thấp nhiệt đới ở phía Đông đảo Luzon mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Ma-on, sẽ đi vào Biển Đông trong 24 đến 48 giờ tiếp theo và mạnh thêm.
Áp thấp nhiệt đới ngoài Biển Đông giật cấp 8, trên khu vực Tây Nam quần đảo Hoàng Sa, khả năng mạnh lên thành bão, đất liền tiếp tục mưa to đến rất to.
Vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Sáng nay (30/6), áp thấp nhiệt đới trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2022 và có tên quốc tế là Chaba.
Lúc 1h ngày 30/6, áp thấp nhiệt đới giật cấp 9, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 460km về phía Đông và khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Đợt áp thấp nhiệt đới đầu tiên của mùa bão năm nay diễn biến phức tạp, dự báo trong 24 giờ tới di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc và có thể mạnh lên thành bão.
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới vào đêm qua, khả năng mạnh lên thành bão trong 48 đến 72 giờ tiếp theo.
Khoảng ngày 29/6-2/7, vùng áp thấp khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, sau có thể mạnh lên thành bão trên khu vực Bắc Biển Đông.
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, đi vào khu vực từ Bình Định đến Bình Thuận rồi suy yếu.
Vùng áp thấp trên vùng biển phía Đông khu vực giữa và Nam Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, khả năng mạnh lên thành bão.
Ảnh hưởng của bão số 7 đang tiến gần đất liền, từ 9-12/10, Bắc Bộ và phía Bắc của Trung Bộ có thể xảy ra mưa to đến rất to, đề phòng lũ quét và sạt lở đất.
Dự báo, ngày 5-6/10, vùng biển phía Đông khu vực giữa Biển Đông sẽ xuất hiện áp thấp nhiệt đới, khả năng cao mạnh lên thành bão.
Chiều 7/7, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp với Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai để ứng phó áp thấp nhiệt đới và mưa lớn.
Sáng 15/10, áp thấp nhiệt đới đi vào khu vực giữa Biển Đông, đang di chuyển theo hướng Tây và có thể mạnh lên thành bão trong 24 đến 48 giờ tiếp theo.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 15km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo dự báo, bão sẽ đổ bộ vào Nam Trung Bô nhưng có nguy cơ gây mưa và ngập úng cho cả TP.HCM.