Cận Tết Canh Tý, cư dân 'quây' dự án 8B Lê Trực, gay gắt đòi nhà
Sau nhiều năm chờ đợi, ngày 15/1, nhiều người mua nhà 8B Lê Trực kéo đến dự án, yêu cầu chủ đầu tư và chính quyền Hà Nội bàn giao nhà cho dân vào dịp Tết nguyên đán 2020.
Sau nhiều năm chờ đợi, ngày 15/1, nhiều người mua nhà 8B Lê Trực kéo đến dự án, yêu cầu chủ đầu tư và chính quyền Hà Nội bàn giao nhà cho dân vào dịp Tết nguyên đán 2020.
Công ty cổ phần May Lê Trực - Chủ đầu tư Dự án 8B Lê Trực vừa có đơn khiếu nại gửi đến UBND TP Hà Nội và UBND quận Ba Đình về việc tiếp tục cưỡng chế phá dỡ giai đoạn 2 dự án này.
Theo GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội phải bỏ tư duy "Hà Nội không vội được đâu" đi, coi tất cả mọi việc đều phải vội cả thì mới có động lực phát triển.
Sau nhiều năm dừng việc tháo dỡ phần sai phạm, UBND phường Điện Biên (quận Ba Đình, TP Hà Nội) vừa lập rào tôn bao quanh công trình 8B Lê Trực.
Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng, những cán bộ liên quan đến sai phạm của doanh nghiệp tại dự án 8B Lê Trực không xứng đáng với vai trò lãnh đạo của mình.
Không như một công trình kết cấu bình thường, dự án 8B Lê Trực có kết cấu dầm treo, nên muốn phá dỡ giai đoạn 2 (từ tầng 18 đến hết tầng 17) thì phải phá dỡ cả tòa nhà.
Gần 4 năm qua, sai phạm tại dự án 8B Lê Trực vẫn chưa được xử lý xong, trong khi người mua nhà mòn mỏi chờ với niềm tin cạn kiệt.
TP. Hà Nội vừa có công văn yêu cầu UBND quận Ba Đình thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, xử lý dứt điểm sai phạm tại công trình 8B Lê Trực.
Sau gần 4 năm thực hiện cưỡng chế phá dỡ, đến nay, dự án này vẫn chưa thể hoàn thành, nhiều người mua nhà rất bức xúc.
Sai phạm của dự án 8B Lê Trực tồn tại suốt 4 năm qua, vậy vì sao đến nay vẫn chưa thể xử lý dứt điểm?
Thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội tập trung chỉ đạo xử lý dứt điểm vi phạm tại Dự án số 8B Lê Trực, quận Ba Đình, Hà Nội.
Thêm lần này nữa là qua 9 kỳ họp Quốc hội, người dân ở Tòa nhà 8B Lê Trực đi tìm công lý cho quyền lợi chính đáng của mình.
Hơn 4 năm bị chỉ đạo phá dỡ nhưng dự án 8B Lê Trực Hà Nội) vẫn chưa xử lý xong, trong khi người mua nhà mòn mỏi chờ với nỗi oan không thể giải tỏa.
Sau 4 năm yêu cầu cắt ngọn do xây dựng vượt tầng trái phép, vì nhiều lý do, đến nay toà nhà 8B Lê Trực vẫn đang xử lý dang dở.
Trước những bức xúc của cử tri về tòa nhà 8B Lê Trực, ông Nguyễn Đức Chung cho rằng, để giữ kỷ cương thì kể cả phải đập toà nhà 8B Lê Trực cũng đập.
Trả lời bức xúc của cử tri, Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết sẽ cương quyết xử lý vi phạm ở tòa nhà 8B Lê Trực để đảm bảo kỷ cương, phép nước.
Bộ trưởng Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết trách nhiệm xử lý sai phạm của khu HH Linh Đàm và toà nhà 8B Lê Trực là của TP Hà Nội.
UBND quận Ba Đình xử phạt dự án 8B Lê Trực dựa trên Giấy phép xây dựng, nhưng giấy phép này vi phạm quy định thì UBND quận Ba Đình vẫn đứng ngoài cuộc.
Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng cho rằng, xử lý vụ việc 8B Lê Trực, Hà Nội đã hứa là phải làm nhưng ở đây có việc hứa quá nhiều nhưng lại không làm.
Dù chưa được thẩm định phương án phá dỡ, nhưng UBND phường Điện Biên (Quận Ba Đình) đã vội vã đưa nhà thầu vào thực hiện.
Chủ căn hộ 1002 – dự án 8B Lê Trực chia sẻ, dự án nơi bà mua nhà gần 5 năm nay vẫn “niêm phong”, mẹ bà mất rồi mà chưa được vào nhà mới.
Theo Công ty CP Hạ tầng Phương Bắc - Đơn vị được giao thực hiện phá dỡ sai phạm giai đoạn 1 công trình 8B Lê Trực thì công trình này là kết cấu dầm treo nên không phải là một công trình kết cấu bình thường, việc phá dỡ giai đoạn 2 nếu tiến hành thì phải phá bỏ cả tòa nhà.
Ngày 15/12/2017, các cư dân mua nhà tại dự án 8B Lê Trực tiếp tục gửi đơn thư kêu cứu tới các cơ quan chức năng, mong được nhận nhà đón Tết.
Tại buổi giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức vào chiều 21/11, PGĐ Sở Xây dựng Trần Việt Trung cho biết, việc xử lý tòa nhà 8B Lê Trực đang gặp khó khăn về mặt kỹ thuật.
Thừa nhận khó khăn khi xử lý sai phạm tòa 8B Lê Trực, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sẽ mời chuyên gia hàng đầu về kết cấu tham mưu phương án giải quyết.
Tôi cho rằng, trong vụ việc này, sự mạnh mẽ của một chính quyền nhân dân rất cần sự dũng cảm, trong đó có sự dũng cảm công khai thông tin, dũng cảm nhận những lỗi do bộ máy của mình gây ra, dũng cảm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân...
Khi biết tôi quan tâm đến vụ việc này, một chuyên gia trong lĩnh vực BĐS đã khuyên: “Tiến thoái lưỡng nan, rối như canh hẹ, ai cũng né tránh, cho nên nó mới kéo dài như thế. Ông có viết bao nhiêu cũng vậy thôi!”.
Sự việc ồn ã mấy năm nay tại Tòa nhà 8B Lê Trực (Hà Nội) vừa xảy ra một sự kiện khiến nhiều người ngạc nhiên khi ông Lê Văn Hùng, Phó Giám đốc Công ty CP May Lê Trực, đã có cuộc gặp gỡ với giới báo chí và khẳng định: “Việc xử lý của các cơ quan chức năng đối với công trình trong việc cấp phép, phá dỡ... là không đúng quy định của pháp luật”.
Là tổng giám đốc công ty chuyên phá dỡ công trình sai phạm, ông Long bất ngờ nêu kiến nghị có thể khiến mình “thất nghiệp”.
Công ty cổ phần Tập Đoàn Phương Bắc đề nghị Trung ương cùng các cơ quan chức năng nghiên cứu xem xét việc cắt ngọn công trình 8B Lê Trực và xử lý các công trình vi phạm trật tự xây dựng khác.