Giữa lùm xùm BOT Cai Lậy (Tiền Giang), dư luận rất phấn khởi khi biết UBND tỉnh Thái Nguyên gửi công văn lên Bộ GTVT đề nghị bỏ trạm thu phí BOT cao tốc Thái Nguyên – Chợ Mới và trạm BOT Bờ Đậu trên QL3.
Ông Nguyễn Phú Hiệp (đại diện Chủ đầu tư BOT Cai Lậy) khẳng định, thông tin sa thải toàn bộ nhân viên làm việc tại trạm là xuyên tạc, không đúng sự thật.
Dự án BOT Cai Lậy (Tiền Giang) cũng nằm trong số các dự án giao thông thực hiện chỉ định nhà đầu tư, thay vì đấu thầu rộng rãi, dù có nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Phần lớn các dự án BOT đều phải dựa vào vay vốn tín dụng từ các Ngân hàng do chủ đầu tư không đủ nguồn lực và chỉ góp vốn từ 10-15%, vì vậy phải chịu rủi ro rất nhiều.
Trạm BOT Cai Lậy (Tiền Giang) vẫn bị các tài xế phản ứng quyết liệt và căng thẳng trong việc thu phí, vậy theo bạn, trạm thu phí này nên được xử lý thế nào?
Ủy viên thường trực Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội Trần Quang Chiểu cho rằng, Bộ GTVT nên nhìn thẳng vào vấn đề của BOT Cai Lậy, cái gì sai thì phải nhận và phải sửa.
Nhiều tài xế đòi trả lại 100 đồng tại trạm thu phí BOT Cai Lậy, sau đó hàng nghìn tờ tiền này được chuyển đến khiến nhiều người bất ngờ vì mỗi tờ tiền 100 đồng đang được các điểm đổi tiền lẻ rao bán trên mạng với giá 20.000 đồng.
Ngày 3/12, cánh tài xế sử dụng kết hợp rất nhiều chiêu trò khác nhau để khiến BOT Cai Lậy, Tiền Giang rơi vào hỗn loạn, ùn tắc, buộc phải xả trạm liên tục.
Tài xế Trịnh Hồng Phương, một trong hai người bị Công an thị xã Cai Lậy (Tiền Giang) tạm giữ, cho biết trong 2 ngày qua, ông liên tục nhận được nhiều cuộc gọi đe doạ từ số điện thoại lạ.
Lê Tấn Tú, người chém một tài xế nói nguyên nhân là do mâu thuẫn từ việc cẩu xe tại trạm BOT Cai Lậy và bị ức chế vì bị kêu gọi tẩy chay số điện thoạị.
Đại diện Công an huyện Cai Lậy cho biết, 2 tài xế bị tạm giữ ngày 30/11 vẫn chưa đến Công an huyện làm việc theo lịch hẹn để xử lý hành vi cản trở giao thông ở trạm BOT.