Toàn bộ tiền viếng PGS Văn Như Cương sẽ để xây trường cho trẻ vùng cao
Xây dựng trường mầm non cho trẻ vùng cao, được về thăm trường, chia tay học trò lần cuối là những di nguyện của PGS Văn Như Cương.
Xây dựng trường mầm non cho trẻ vùng cao, được về thăm trường, chia tay học trò lần cuối là những di nguyện của PGS Văn Như Cương.
Nghe tin PGS Văn Như Cương - người hiệu trưởng ngôi trường nơi mình từng giảng dạy qua đời, thầy Đoàn Ngọc Toại bàng hoang đau xót và bao ký ức đẹp ngày xa xưa lại ùa về trong tâm trí của ông.
Một người cháu ngoại cho biết, điều duy nhất khiến thầy Văn Như Cương hối tiếc là việc chưa kịp nhìn mặt đứa chắt ngoại vừa mới sinh.
TS Lê Thống Nhất đã chia sẻ tiếc nuối khi thầy Văn Như Cương chưa được tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú sau bao năm tháng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
Không chỉ dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục, thầy Văn Như Cương còn được học trò nhớ đến nhờ những lời căn dặn thấm thía, khắc ghi, lấy đó làm động lực để nỗ lực học tập.
Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo bày tỏ việc thầy Văn Như Cương ra đi đã để lại một khoảng trống, như một cây đại thụ nằm xuống để trống một khoảng trời khó lòng bù đắp.
Những ngày cuối đời, Phó giáo sư Văn Như Cương phải yếu ớt chống lại cả bệnh tật lẫn cơn bão truyền thông nhắm vào trường Lương Thế Vinh, để bảo vệ triết lý giáo dục nghiêm khắc của mình.
Một người bạn đồng hương đã rưng rưng nước mắt khi kể về những kỷ niệm ngày xưa với PGS Văn Như Cương.
Trong suốt cuộc đời giảng dạy, Phó giáo sư Văn Như Cương luôn được nhắc đến là một người thầy tận tâm, hết lòng vì học sinh.
Đối với học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, PGS Văn Như Cương không chỉ là người thầy mà còn là người ông gần gũi, thân thiết.
Sau 3 năm chống chọi lại với căn bệnh ung thư quái ác, PGS.TS Văn Như Cương đã qua đời vào rạng sáng ngày 9/10.
Không ít lần học trò đã có những việc làm xúc động dành tặng cho người thầy đáng kính của mình là PGS Văn Như Cương.
"Ai cũng vào đại học là lạc hậu", "Trước hết phải là người tử tế"..., những câu nói của PGS Văn Như Cương vừa sắc sảo, vừa bao hàm nhiều triết lý về giáo dục.
Sau nhiều năm chống chọi với bệnh ung thư, PGS.Văn Như Cương đã qua đời rạng sáng 9/10.
Rạng sáng 9/10, nhà giáo Văn Như Cương - Hiệu trưởng trường THPT Lương Thế Vinh đã trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 80.
Tại buổi khai giảng sáng 5/9 ở trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, PGS Văn Như Cương - Chủ tịch Hội đồng nhà trường nhắc nhở về căn bệnh lười đang tồn tại ở hầu hết các học sinh.
“Nếu chuyển sang chế độ hợp đồng mà chúng ta đảm bảo được cho giáo viên có thể sống bằng lương của mình thì tôi nghĩ sẽ không đáng lo ngại lắm”, PGS Văn Như Cương cho hay.
Khi biết tin sức khoẻ của PGS Văn Như Cương không được tốt, hơn 3.000 học sinh trường Lương Thế Vinh (Hà Nội) đã cùng nhau hát bài ca truyền thống của trường, gửi lời chúc tới người thầy thân yêu.
"Việc Bộ GD&ĐT liên tục thay đổi quy chế thi THPT quốc gia khiến học sinh, dư luận hoang mang. Điều này cho thấy bộ đang đổi mới không bền vững", PGS Văn Như Cương viết.
PGS Văn Như Cương cho rằng khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Bộ GD-ĐT đề xuất vẫn chưa giải quyết được vấn đề “thừa thầy, thiếu thợ”
Chương trình giáo dục phổ thông mới: PGS Văn Như Cương đã chỉ ra nhiều bất cập trong giáo dục Việt Nam hiện nay.
Đó là câu nói của PGS Văn Như Cương, Chủ tịch HĐQT Trường THPT Lương Thế Vinh khi cầm trên tay đánh giá ngẫu nhiên của 400 học bạ xét tuyển vào lớp 6.
Trong những ngày cuối cùng của học sinh lớp 12, thầy trò trường Lương Thế Vinh (Hà Nội) thực hiện lễ thả chim phóng sinh, cầu mong những điều tốt đẹp nhất
PGS Văn Như Cương đã đăng tải bức "tâm thư" trên facebook về những khủng hoảng và bài học kinh nghiệm từ Quy định cấm thi lớp 6 của Bộ GD&ĐT.