Khinh hạm hiện đại nhất của Anh bị phá hoại 0
Hải quân Anh mở cuộc điều tra do nghi ngờ khinh hạm HMS Glasgow bị cố ý phá hoại.
Hải quân Anh mở cuộc điều tra do nghi ngờ khinh hạm HMS Glasgow bị cố ý phá hoại.
Sau vụ chiếc MQ-9 đắt tiền của Mỹ rơi trên biển Đen, các nguồn tin tình báo đã tiết lộ thêm rằng một chiếc MQ-9 khác suýt bị tên lửa Nga bắn hạ ở Syria.
Theo chuyên gia quân sự Alexey Leonkov, tên lửa Storm Shadow của Anh không phải là mối đe dọa quá lớn khi nó từng bị các hệ thống phòng không Nga bắn hạ.
Việc cung cấp các tên lửa hành trình Storm Shadow đánh dấu một bước tiến đáng kể về khả năng viện trợ vũ khí của Vương quốc Anh cho Ukraine.
Hãng tin CNN dẫn lời nguồn tin giấu tên nói, Anh đã chuyển giao một số tên lửa hành trình Storm Shadow cho Ukraine với tầm bắn ước tính lên 300 km.
Nhiều bức ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy những vũ khí phòng không của Nga đang được vận chuyển trên một đoàn tàu ở Mỹ.
Theo nguồn tin của Politico, việc Anh chủ động đề nghị cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine đã giúp Mỹ giảm sức ép từ các yêu cầu đòi vũ khí dồn dập từ Kiev.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc Patrick Ryder hôm 9/5 cho biết, Ukraine đã bắn hạ một tên lửa Nga bằng cách sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot do Mỹ sản xuất.
Việc Nga sử dụng bom lượn vượt tầm quét của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Việc Đại tướng Charles Q. Brown Jr làm Tổng tham mưu trưởng liên quân Mỹ đánh dấu lần đầu tiên 2 vị trí lãnh đạo cao nhất Lầu Năm Góc do người da màu nắm giữ.
Các chuyên gia đã đưa ra những chỉ số để so sánh sức mạnh của T-90M và Leopard trong trường hợp đối đầu nhau trên chiến trường Ukraine.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, trong một cuộc tập kích vào cuối tháng 4, các UAV "cảm tử" của nước này đã phá hủy ít nhất bốn xe phóng tên lửa S-300 Ukraine.
Vị tướng của Iran cho biết họ đã khiến những chiếc máy bay xâm nhập mất liên lạc và gặp sự cố điện tử, đồng thời còn xác định được đó là loại máy bay gì.
Mặc dù được sản xuất từ những năm 1980, được trang bị những loại tên lửa hàng đầu thế giới được trang bị, lớp tàu này đã biến thành “sát thủ” đại dương.
Các chuyên gia phân tích cho rằng, F-16 không phù hợp với không quân Ukraine trong điều kiện chiến trường như hiện tại.
Mặc dù được ra đời từ thế kỉ trước nhưng những đòa tàu bọc thép vẫn được quân đội Nga sử dụng hiệu quả trong vùng chiến sự.
Nhiều vũ khí được phương Tây viện trợ trông rất mới và được giới thiệu rất hiệu quả, nhưng thực tế chiến trường cho thấy nhiều vũ khí quá cũ kỹ.
Không phải của Anh hay Mỹ, cũng không phải Liên Xô, chiếc máy bay đầu tiên ném bom vào thủ đô của Đức Quốc xã là của Pháp.
Hình ảnh xe tăng Nga xuất hiện được bao phủ bởi những chiếc hộp kỳ lạ trông giống như những “thanh xà phòng” quá khổ thực chất là giáp phản ứng nổ (ERA).
Các lực lượng Nga đã thực hiện cuộc tấn công theo nhóm, sử dụng tên lửa hành trình tầm xa nhắm vào các mục tiêu Ukraine.
Dù không muốn loại biên F-22 trong năm 2023, không quân Mỹ vẫn chưa tìm ra được giải pháp để bổ sung ngân sách giúp duy trì phi đội Raptor.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Những binh sĩ rất dễ lọt vào tầm mắt của UAV hoặc các tay bắn tỉa trong đêm, bởi những thiết bị quan sát hồng ngoại sẽ làm lộ rõ vị trí của họ.
Sau khi thu được rất nhiều xe tăng T-55 từ các nước Ả Rập, Israel đã nảy ra ý tưởng biến những chiếc xe tăng cũ thành những xe bọc thép chở quân hiện đại.
Khí cầu sẽ có thể “qua mắt” mọi loại radar, rất hiệu quả trong việc vận chuyển binh lính, trang thiết bị quân sự và kinh tế.
Từ liên kết dữ liệu do AI cho đến trang bị sợi thủy tinh hấp thụ radar mới, tiêm kích thế hệ thứ 5 của Nga được xem là hiệu quả hơn các máy bay cùng thế hệ.
Hôm 26/4, quân đội Mỹ và Philippines diễn tập phóng tên lửa Patriot và hệ thống tên lửa HIMARS trong cuộc tập trận quân sự chung lớn nhất từ trước đến nay.
Đây là chiếc tàu sân bay có tuổi đời cao nhất còn hoạt động của hải quân Mỹ, con tàu lập kỉ lục với cột mốc 350.000 lần máy bay hạ cánh bằng cáp hãm.
Những chiếc tàu không người lái của Ukraine thực sự là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hải quân Nga bởi khả năng cơ động linh hoạt và rất khó bị phát hiện.
Một cuộc họp chính phủ về phát triển máy bay không người lái với sự tham gia của Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể được tổ chức trong ngày 25/4, theo Sputnik.