Cà chua là loại thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng, rất tốt cho cơ thể nhưng cũng có các tác dụng phụ đáng sợ đối với một số người.
Bệnh về đường tiêu hóa
Trong cà chua có lượng axit khá cao, người bị bệnh dạ dày ăn quá đà dễ bị axit trào ngược, ợ nóng, gây cảm giác nóng thực quản, khó chịu.
Ngoài ra, những người bị lạnh bụng, kém ăn, bị viêm đại tràng không nên ăn nhiều vì cà chua có tính hàn ăn vào sẽ bị đầy bụng, đi ngoài và nhiều bệnh về đường tiêu hóa khác. Muốn giảm tác hại của cà chua, khi chế biến chúng ta nên giảm lượng muối .
Ăn nhiều cà chua, trong khi cơ thể không dung nạp kịp, lâu dần tích tụ lại sẽ gây hại cho đường tiêu hóa và làm bí khí. Nếu cơ thể có phản ứng không tốt với khoai tây, ớt, hạt tiêu thì khi ăn cà chua cũng sẽ khó hấp thụ.
Bệnh loãng xương
Cà chua và những chế phẩm làm từ cà chua như: cà chua đóng hộp, nước sốt cà chua, canh cà chua đóng chai, nước ép cà chua, nước sốt làm mì ống… có lượng natri khá cao. Những người bị loãng xương hay có vấn đề về tim mạch, khi dung nạp nhiều natri vào cơ thể sẽ làm gia tăng mức độ mất canxi của xương.
Bệnh gout
Trong cà chua chứa rất nhiều Purin, bệnh nhân gout bị rối loạn quá trình chuyển hóa Purin. Vì thế nạp Purin thêm vào cơ thể sẽ làm tăng axit uric trong máu và làm bệnh tình càng thêm trầm trọng.
Bệnh thận
Vitamin C ở cà chua khi vào cơ thể sẽ kết hợp với các chất uric, calcinxi làm thành kết tủa, gây ra sỏi thận, sỏi mật, co thắt túi mật. Do đó, người bị bệnh sỏi thận nên hạn chế ăn cà chua.
Ngoài ra, cà chua chứa lượng kali khá dồi dào, đối với người thận yếu, chức năng lọc bị suy giảm, bổ sung thêm kali vào cơ thể sẽ làm giảm kali huyết và làm gia tăng nguy cơ suy thận.
Bệnh về đường tiêu hóa
Trong cà chua có lượng axit khá cao, người bị bệnh dạ dày ăn quá đà dễ bị axit trào ngược, ợ nóng, gây cảm giác nóng thực quản, khó chịu.
Ngoài ra, những người bị lạnh bụng, kém ăn, bị viêm đại tràng không nên ăn nhiều vì cà chua có tính hàn ăn vào sẽ bị đầy bụng, đi ngoài và nhiều bệnh về đường tiêu hóa khác. Muốn giảm tác hại của cà chua, khi chế biến chúng ta nên giảm lượng muối .
Cà chua và những chế phẩm làm từ cà chua chứa nhiều natri không tốt cho người loãng xương (ảnh minh hoạ) |
Bệnh loãng xương
Cà chua và những chế phẩm làm từ cà chua như: cà chua đóng hộp, nước sốt cà chua, canh cà chua đóng chai, nước ép cà chua, nước sốt làm mì ống… có lượng natri khá cao. Những người bị loãng xương hay có vấn đề về tim mạch, khi dung nạp nhiều natri vào cơ thể sẽ làm gia tăng mức độ mất canxi của xương.
Bệnh gout
Trong cà chua chứa rất nhiều Purin, bệnh nhân gout bị rối loạn quá trình chuyển hóa Purin. Vì thế nạp Purin thêm vào cơ thể sẽ làm tăng axit uric trong máu và làm bệnh tình càng thêm trầm trọng.
Bệnh thận
Vitamin C ở cà chua khi vào cơ thể sẽ kết hợp với các chất uric, calcinxi làm thành kết tủa, gây ra sỏi thận, sỏi mật, co thắt túi mật. Do đó, người bị bệnh sỏi thận nên hạn chế ăn cà chua.
Ngoài ra, cà chua chứa lượng kali khá dồi dào, đối với người thận yếu, chức năng lọc bị suy giảm, bổ sung thêm kali vào cơ thể sẽ làm giảm kali huyết và làm gia tăng nguy cơ suy thận.
Video: Cách làm sốt cà chua ngon, sạch
Nguồn: Báo Phụ nữ
Bình luận