(VTC News) - Sử dụng công nghệ của 50 năm trước nhưng Trung Quốc vẫn xuất khẩu chiến đấu cơ J-7 dựa trên nguyên mẫu Nga sang lục địa đen.
Đầu năm nay, Trung Quốc đã quyết định ngừng sản xuất chiến cơ J-7 sau gần 50 năm phát triển từ phiên bản MiG-21 của Nga.
Trong khi đó, Trung Quốc đã rút loại chiến cơ này từ tuyến 1 xuống tuyến 2, đồng nghĩa với việc không còn nâng cấp, phát triển từ 2 năm trước, nhưng vẫn sẵn sàng xuất khẩu cho các nước nghèo ở châu Phi.
Nửa thế kỷ sao chép
Tháng 3/1961, Nga đã ký một thỏa thuận với Trung Quốc về việc chuyển giao công nghệ chiến cơ MiG-21. Máy bay mẫu, hệ thống lắp ráp và hồ sơ kỹ thuật dự kiến sẽ được chuyển đến Nhà máy sản xuất máy bay Thẩm Dương vào tháng 8/1962.
Tuy nhiên, do một số trục trặc, Nga không bàn tài liệu kỹ thuật cho phía nhà máy Thẩm Dương. Bởi vậy, các kỹ sư Trung Quốc bắt tay vào làm MiG-21 theo cách đối chiếu với phiên bản mẫu của Nga. Tới tháng 3/1964, chiếc MiG-21 đầu tiên của Trung Quốc sản xuất ra đời, sau này được gọi là Type 62 hay J-7.
Tháng 11/1965, chiếc J-7 đầu tiên được đưa vào thử nghiệm và cất cánh lần đầu vào tháng 1/1966. J-7 được biên chế vào không quân Trung Quốc từ tháng 6/1967 và từ đó được sản xuất với số lượng khoảng 14 chiếc mỗi tháng.
Những chiếc J-7 đầu tiên không bao giờ đạt được chất lượng như bản chính MiG-21 vì Nga không chuyển giao hoàn toàn công nghệ cho Trung Quốc.
Tới năm 1980, Trung Quốc nói họ "nâng cấp J-7 ngang tầm với MiG-21 của Nga", nhưng điều đó không làm cường quốc quân sự bận tâm vì đến năm 1985, Nga đã dừng sản xuất loại chiến cơ này sau khi hơn 11.000 sản phẩm đã ra đời.
Kể từ đó, nếu muốn mua MIG-21, không quân các nước chỉ có cách mua J-7 của Trung Quốc, loại chiến cơ được đổi tên thành F-7 khi xuất khẩu.
Nửa thế kỷ sao chép
Tháng 3/1961, Nga đã ký một thỏa thuận với Trung Quốc về việc chuyển giao công nghệ chiến cơ MiG-21. Máy bay mẫu, hệ thống lắp ráp và hồ sơ kỹ thuật dự kiến sẽ được chuyển đến Nhà máy sản xuất máy bay Thẩm Dương vào tháng 8/1962.
Tuy nhiên, do một số trục trặc, Nga không bàn tài liệu kỹ thuật cho phía nhà máy Thẩm Dương. Bởi vậy, các kỹ sư Trung Quốc bắt tay vào làm MiG-21 theo cách đối chiếu với phiên bản mẫu của Nga. Tới tháng 3/1964, chiếc MiG-21 đầu tiên của Trung Quốc sản xuất ra đời, sau này được gọi là Type 62 hay J-7.
MiG-21 của Nga trong Không quân Việt Nam |
Tháng 11/1965, chiếc J-7 đầu tiên được đưa vào thử nghiệm và cất cánh lần đầu vào tháng 1/1966. J-7 được biên chế vào không quân Trung Quốc từ tháng 6/1967 và từ đó được sản xuất với số lượng khoảng 14 chiếc mỗi tháng.
Những chiếc J-7 đầu tiên không bao giờ đạt được chất lượng như bản chính MiG-21 vì Nga không chuyển giao hoàn toàn công nghệ cho Trung Quốc.
Tới năm 1980, Trung Quốc nói họ "nâng cấp J-7 ngang tầm với MiG-21 của Nga", nhưng điều đó không làm cường quốc quân sự bận tâm vì đến năm 1985, Nga đã dừng sản xuất loại chiến cơ này sau khi hơn 11.000 sản phẩm đã ra đời.
J-7 của Không quân Trung Quốc |
Kể từ đó, nếu muốn mua MIG-21, không quân các nước chỉ có cách mua J-7 của Trung Quốc, loại chiến cơ được đổi tên thành F-7 khi xuất khẩu.
Sau 30 năm phát triển, Trung Quốc đã không ngừng nâng cấp J-7 với những cải tiến ở khung và hệ thống điện tử.
Tuy nhiên, nó vẫn bị các chuyên gia quân sự phương Tây cho là quá lạc hậu so với các loại máy bay hiện nay, thậm chí không còn phù hợp để dùng đào tạo phi công mới.
Sức mạnh của J-7 là gì?
J-7 là chiến cơ hạng nhẹ, sử dụng động cơ đơn được Tổng công ty máy bay Thành Đô thiết kế, sản xuất. Chiếc máy bay này ra đời dựa trên cơ sở máy bay chiến đấu MiG-21 của Nga, trong khi đó, phiên bản xuất khẩu của nó được đặt tên là F-7.
Sau gần 50 năm sử dụng, các nhà máy Trung Quốc đã phát triển nhiều phiên bản khác nhau để phù hợp với từng mục đích chiến đấu riêng.
Sức mạnh của J-7 là gì?
J-7 là chiến cơ hạng nhẹ, sử dụng động cơ đơn được Tổng công ty máy bay Thành Đô thiết kế, sản xuất. Chiếc máy bay này ra đời dựa trên cơ sở máy bay chiến đấu MiG-21 của Nga, trong khi đó, phiên bản xuất khẩu của nó được đặt tên là F-7.
Sau gần 50 năm sử dụng, các nhà máy Trung Quốc đã phát triển nhiều phiên bản khác nhau để phù hợp với từng mục đích chiến đấu riêng.
Hiện nay, có khoảng 28 biến thể của J-7 đang phục vụ trong quân đội Trung Quốc và 26 'dị bản' khác trên toàn thế giới.
J-7 sinh ra để đảm nhận các nhiệm vụ tấn công mặt đất, với thiết kế cánh đặc biệt, nó có thể bay tầm cao với tốc độ cận âm hoặc siêu âm.
J-7 khi tháo hệ thống vũ khí |
J-7 sinh ra để đảm nhận các nhiệm vụ tấn công mặt đất, với thiết kế cánh đặc biệt, nó có thể bay tầm cao với tốc độ cận âm hoặc siêu âm.
Hiện nay, qua quá trình nâng cấp lâu dài, J-7 đã được trang bị hệ thống tác chiến điện tử tương đối hiện đại.
Trong đó, nổi bật là hệ thống dẫn đường vũ khí, định vị toàn cầu GPS, màn hình hiển thị phía trên giúp phi công thuận tiện hơn trong điều khiển.
Hệ thống vũ khí của J-7 bao gồm 2 pháo 30mm, 5 giá treo vũ khí trong đó 4 ở cánh và 1 giữa thân, ở các giá này, J-7 có thể mang các loại tên lửa không đối không, bom không dẫn đường từ 50 - 500kg.
Trong đó, nổi bật là hệ thống dẫn đường vũ khí, định vị toàn cầu GPS, màn hình hiển thị phía trên giúp phi công thuận tiện hơn trong điều khiển.
Máy bay MiG-21 của Nga
Hệ thống vũ khí của J-7 bao gồm 2 pháo 30mm, 5 giá treo vũ khí trong đó 4 ở cánh và 1 giữa thân, ở các giá này, J-7 có thể mang các loại tên lửa không đối không, bom không dẫn đường từ 50 - 500kg.
Ngoài ra, để nâng khả năng tấn công mặt đất, nó còn được trang bị các ống phóng tên lửa 55 và 90mm.
Đem hàng sao chép đi xuất khẩu
Phiên bản xuất khẩu của J-7 là F-7, trong số hơn 2.400 chiếc đã được Trung Quốc sản xuất, có 20% trong số đó đang phục vụ trong quân đội của 14 quốc gia khác. Trong đó, đa số là những quốc gia thuộc 'thế giới thứ 3' ở Trung Đông, Nam Á và Châu Phi.
Các quốc gia này không đủ khả năng để mua các loại máy bay chiến đấu tiên tiến hiện nay, hơn nữa, muốn chơi 'đồ cổ' giá tốt thì chỉ có Trung Quốc đáp ứng được nhu cầu của họ.
Năm 2005, một loạt hợp đồng bán F-7 được Trung Quốc ký kết với các nước nghèo châu Phi, trong đó Namibian mua 12 chiếc F-7, Nigeria cũng mua 12 chiếc F-7 kèm theo 3 máy bay huấn luyện FT-7NI.
Đem hàng sao chép đi xuất khẩu
Phiên bản xuất khẩu của J-7 là F-7, trong số hơn 2.400 chiếc đã được Trung Quốc sản xuất, có 20% trong số đó đang phục vụ trong quân đội của 14 quốc gia khác. Trong đó, đa số là những quốc gia thuộc 'thế giới thứ 3' ở Trung Đông, Nam Á và Châu Phi.
Các quốc gia này không đủ khả năng để mua các loại máy bay chiến đấu tiên tiến hiện nay, hơn nữa, muốn chơi 'đồ cổ' giá tốt thì chỉ có Trung Quốc đáp ứng được nhu cầu của họ.
Chiếc J-7/F-7 của Không quân Bangladesh |
Năm 2005, một loạt hợp đồng bán F-7 được Trung Quốc ký kết với các nước nghèo châu Phi, trong đó Namibian mua 12 chiếc F-7, Nigeria cũng mua 12 chiếc F-7 kèm theo 3 máy bay huấn luyện FT-7NI.
Ngoài ra còn một số hợp đồng đến từ các quốc gia khác như Bangladesh, Pakistan, Sudan, Ai Cập, Tanzania, Yemen, Zimbabwe, Myanmar, Iran và Iraq.
Chiến cơ J-7 của Trung Quốc
Video: Chiến cơ J-7 của Trung Quốc
Hiện nay, Trung Quốc đã ngừng sản xuất J-7 nhưng vẫn tiếp tục xuất khẩu F-7 cho các bạn hàng của mình. Dù cho có nâng cấp hay cải tiến nhiều đến thế nào thì sự thật không thể phủ nhận là công nghệ của 50 năm trước không thể theo kịp thời đại hiện nay.
Chưa kể đến hàng loạt vụ tai nạn của J-7 trên bầu trời Trung Quốc cũng như các quốc gia sử dụng nó sẽ được nêu ra trong bài viết sau.
Chưa kể đến hàng loạt vụ tai nạn của J-7 trên bầu trời Trung Quốc cũng như các quốc gia sử dụng nó sẽ được nêu ra trong bài viết sau.
Giải Nhi
Bình luận