Ấn Độ - Cường quốc mới trong ngành công nghiệp vũ khí
Từ nước phụ thuộc vào nguồn cung vũ khí từ bên ngoài, Ấn Độ hiện tại đang nỗ lực tự chủ phát triển nguồn cung và hướng tới xuất khẩu ra bên ngoài.
Từ nước phụ thuộc vào nguồn cung vũ khí từ bên ngoài, Ấn Độ hiện tại đang nỗ lực tự chủ phát triển nguồn cung và hướng tới xuất khẩu ra bên ngoài.
Cuộc xung đột ở Ukraine là một trong nhiều nguyên nhân giúp thị trường vũ khí thế giới tăng trưởng trở lại, trong đó Mỹ chiếm đến hơn 40% thị phần.
Thỏa thuận quốc phòng trị giá 13,7 tỷ USD với Ba Lan giúp Hàn Quốc tự tin hơn vào mục tiêu trở thành một trong những nước xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.
Số liệu của SIPRI cho thấy trong năm 2022, nhập khẩu vũ khí của Ukraine, bao gồm cả vũ khí viện trợ, tăng hơn 60 lần.
Trên thị trường vũ khí, Nga chỉ đứng sau Mỹ về doanh thu, tuy nhiên Moskva còn phải tìm cách vượt qua một “đối thủ” khác đến từ quá khứ.
Theo thống kê của SIPRI, ngành công nghiệp vũ khí thế giới vẫn đạt doanh thu tới 531 tỷ USD trong năm 2020, bất chấp đại dịch đang gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu.
Ước tính, lô tiêm kích Pháp vừa bán cho UAE trị giá lên đến 15 tỷ USD và chỉ là một phần trong gói hợp đồng quốc phòng hai bên vừa ký kết.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Thị trường vũ khí thế giới bắt đầu chững lại sau nhiều năm tăng trưởng mạnh, trong khi đó các công ty quốc phòng Mỹ vẫn “ăn nên làm ra” ở Trung Đông.
Theo Army Recognition, khoảng 50% hợp đồng xuất khẩu vũ khí của Nga hiện tại đều đến từ các nước châu Á - Thái Bình Dương.
Bên cạnh tiêm kích tàng hình Checkmate, các dòng chiến đấu cơ thế hệ 4++ của Nga cũng được nhiều khách hàng nước ngoài quan tâm.
Theo dự kiến, mẫu tiêm kích mới nhất của Nga sẽ được giới thiệu chính thức sau lễ khai mạc triển lãm hàng không quốc tế MAKS-2021 diễn ra vào chiều nay 20/7.
Sau nhiều đồn đoán, công ty đứng sau tạo nên mẫu tiêm kích tàng hình mới nhất của Nga đang lộ diện trước thềm MAKS-2021.
Khá ngạc nhiên khi Nga muốn giới thiệu tới Việt Nam và nhiều quốc gia khác một chiến đấu cơ mới nhất của nước này, chính thức ra mắt công chúng vào ngày 20/7 tới.
Xuất khẩu vũ khí của Mỹ trong năm tài khóa 2020 đã tăng 2,8% lên 175 tỷ USD.
Mỹ tiếp tục củng cố vị trí của mình trong số các nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.
Trong khi Đức tuyên bố ngừng xuất khẩu vũ khí cho Ả-rập Xê-út và kêu gọi các thành viên trong Liên minh Châu Âu (EU) có hành động tương tự, Pháp lại khẳng định cái chết của nhà báo Jamal Khashoggi về bản chất không liên quan gì tới các hợp đồng mua bán vũ khí với Riyadh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định xuất khẩu vũ khí không phải là ngành mang lại nhiều ngoại tệ nhất cho nước Nga.
Theo nghiên cứu mới được công bố, trong năm 2016 doanh số vũ khí của Hàn Quốc tăng 20%, nguyên nhân là do Triều Tiên thử nghiệm hạt nhân cũng như liên tục thử nghiệm tên lửa và đạn đạo,
Không chỉ hợp tác với Mỹ cùng sản xuất nhiều loại vũ khí, Ukraine còn khiến Nga sốc nặng với kế hoạch xuất ngược vũ khí sang Washington.
Năm 2015, Nga đã xuất khẩu 15 tỷ USD vũ khí và chính quyền của Tổng thống Putin mong muốn năm 2016 con số này sẽ không bị giảm.
Quan chức Nga cho biết trong năm 2014 Nga đã xuất khẩu được 13 tỷ USD vũ khí.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm cho biết doanh thu của các nhà sản xuất vũ khí của Nga tiếp tục tăng bất chấp chiều hướng cắt giảm chi tiêu quân sự.
(VTC News) - Trung Quốc dường như đang có ý định xuất khẩu hệ thống tên lửa chống hạm Thiên Long cho các đối tác ở châu Á, châu Mỹ Latin.
Văn bản do Cơ quan kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế, thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ ban hành ngày 10/11 và có hiệu lực từ ngày ký.
(VTC News) - Bộ Ngoại giao Nga tố EU âm thầm gỡ lệnh cấm, tuồn nhiều vũ khí và thiết bị quân sự vào Ukraine.
Theo các số liệu thống kê mới nhất của Liên hợp quốc, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỹ và Cộng hòa Séc đã lọt vào danh sách các nước xuất khẩu vũ khí nhỏ hàng đầu.
Giám đốc Trung tâm Phân tích mua bán vũ khí thế giới (TSAMTO) của Nga đã tiết lộ kim ngạch xuất khẩu vũ khí thông thường của Nga và Mỹ trong năm 2013.
(VTC News) - Ở các thị trường nhập khẩu J-7 dưới cái tên F-7, tai nạn diễn ra thường xuyên, đe dọa tính mạng các phi công quân sự.
(VTC News) - Sử dụng công nghệ của 50 năm trước nhưng Trung Quốc vẫn xuất khẩu chiến đấu cơ J-7 dựa trên nguyên mẫu Nga sang lục địa đen.