• Zalo

Xúc động bức thư của người chờ được hiến tạng

Sức khỏeThứ Sáu, 09/03/2012 07:10:00 +07:00Google News

(VTC News) – Có rất ít người may mắn được ghép tạng. Còn nhiều người khác vẫn đang hy vọng, có người không thể đợi được và mãi mãi ra đi.

(VTC  News) – Có rất ít người may mắn được ghép tạng. Còn nhiều người khác vẫn đang hy vọng, có người không thể đợi được và mãi mãi ra đi.

Bức thư của người chờ được hiến tạng

 Bác Nguyễn Văn Giác, 59 tuổi (Lê Chân, Hải Phòng) được ghép tim.

Bệnh nhân Trần Thị Ánh Hường, 37 tuổi, đang chờ ghép thận đã có những dòng thư xúc động gửi tới những bác sĩ tại bệnh viện Việt Đức.

"Tôi là bnh nhân đang theo lc máu chu kỳ ti bnh vin Vit Đc.

Con người ai cũng có ước mơ. Ước mơ chp cánh cho chúng ta bay ti tương lai. Tôi cũng đã tng mơước rt nhiu, cũng đã tng v cho mình mt bc tranh tht đp, mt vin cnh v tương lai tươi sáng. cái tui đp nht ca đi người, bao ước mơ, d đnh hoài bão chưa kp thc hin thì căn bnh suy thn p ti.

Vn biết “Sinh, lão, bnh, t” đó là quy lut tt yếu mà không ai tránh khi song đ đón nhn nó thì không h đơn gin chút nào. Không riêng gì tôi mà có l tt c nhng bnh nhân như chúng tôi đu phi đu tranh vi chính mình. Biết bao git nước mt, bao đêm thc trng suy nghĩ mong tìm cho mình mt lý do đ sng.

Cái điu tưởng chng như phi lý đó li luôn hin hu trong mi người bnh chúng tôi. Bi căn bnh suy thn quái ác tng ngày, tng gi tàn phá gm nhm làm đau đn c th xác và tinh thn người bnh.

Nhng cơn đau đu vì huyết áp cao, nhng đêm trn trc vì đau nhc xương khp đã cướp đi n cười và sinh lc ca người bnh. Nó khiến cho chúng tôi không biết mình đang mun gì? Và đang đi v đâu?

“Mơi, con không còn nước mt, con không còn sc lc na ri. Chưa bao gi con thy mình suy sp như bây gi. Con không còn gì? Không có gì? Con mun chm dt tt c, sng không tương lai, không mc đích. Gi đây, con như ngn đèn du leo lét trước trn cung phong ca bin c. Con đã đu tranh nhiu lm nhưng con không tìm thy ý nghĩa ca cuc sng, con đui sc ri….”

Và trong đêm ti tĩnh mch, tôi đã đi đến quyết đnh kết thúc tt c. Đúng giây phút y, tiếng con gái tôi tht thanh: “B, b dy tìm m đi”. Tôi cht bng tnh và đã tìm thy lý do đ tiếp tc sng, tiếp tc đu tranh vi bnh tt.

Chúng tôi rt cn s cm thông, chia s, mong mi được có được s chung tay giúp sc ca cng đng đ chúng tôi có cơ hi ci thin sc khe, có cơ hi sng làm vic và phn đu tr thành người có ích cho gia đình, bn thân và gim bt gánh nng cho xã hi.

Xin hãy cho chúng tôi cơ hi đ được hi sinh s sng…"

Hy vọng và tuyệt vọng

Cũng như chị Ánh Hường, Lê Hữu Việt (24 tuổi, Diễn Lộc, Diễn Châu, Nghệ An) đang nằm điều trị và đợi ghép tim ở khoa phẫu thuật tim và lồng ngực, bệnh viện Việt Đức, cũng rất mong chờ được ghép tạng. Việt là một trong số vài chục bệnh nhân đang chờ ghép tim ở đây. Trông Việt còn trẻ lắm, chỉ hơi gầy.

Cuối năm 2011, Việt ho ra máu, tức ngực, khó thở nhưng em vẫn chờ bảo hiểm của công ty để đi khám. Ra Tết, em lại ho ra máu. Việt được các bác sĩ chẩn đoán bị giãn cơ tim và theo bác sĩ điều trị tại đây thì căn bệnh này chỉ có chờ ghép tim mà thôi.

Và bất cứ lúc nào, trái tim của em có thể ngừng đập. Việt bảo: “Em mong lắm mình sẽ may mắn gặp được người cho tim và em cứ hy vọng…”.

Bác sĩ Nguyễn Xuân Vinh kể: Trong danh sách những người chờ hiến tim, có người đã không biết tự cứu mình trong khi chờ đợi. Vì buồn, tuyệt vọng mà uống rượu và họ chết vì rượu chứ không phải vì bệnh tim. Những người đó đã không sống điều độ, giữ gìn sức khỏe để có ngày được sống khỏe mạnh.

Trong số những bệnh nhân đợi ghép tim, có những người vẫn sống để đợi một cơ hội, nhưng cũng có những người không thể đợi được nữa.

Buổi sáng hôm ấy, PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, Trưởng khoa tim mạch và lồng ngực (BV Việt Đức) nhắc bác sĩ trong khoa gọi điện hỏi thăm 2 bệnh nhân đang đợi ghép tim. Dường như có một linh tính nào đó, khi các bác sĩ gọi đến thì phía bên kia có tiếng “ò í e”. Thế là xong! Người đó đã không thể chờ đợi thêm được nữa…

Phó giáo sư – TS Nguyễn Tiến Quyết, giám đốc bệnh viện Việt  Đức cho biết: Trên thế giới, tỉ lệ bệnh nhân được ghép tạng được cho từ 90% người chết não, 10% từ người sống. Tuy nhiên, ở Việt Nam là rất hiếm.

Bệnh viện Việt Đức đã tiến hành 12 ca ghép thận, 2 ca ghép tim, 3 ca ghép gan từ bệnh nhân chết não. Nhiều người đợi được cho tạng nhưng người cho thì ít. Nguyên nhân do quan niệm cũ và hẹp hòi muốn người chết toàn thây. Ở Đài Loan, người thân của nhiều người chết não đã hiến các cơ quan nội tạng, chỉ giữ lại bộ xương.

Bác sĩ Quyết chia sẻ: “Ghép tạng là hành động cao cả, làm phúc lớn. Nếu có tạng để ghép, sẽ tiết kiệm được tiền bạc. Người suy tạng có cơ hội sống và làm việc. Người bị bệnh không phải bỏ ra chi phí lớn như đi ra nước ngoài để ghép vì ghép ở trong nước chỉ bằng 1/3 chi phí so với ghép ở nước ngoài”.

Và những người được hồi sinh từ ghép tạng

Việt Nam hiện có Trung tâm điều phối ghép tạng đặt tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).

Trung tâm có nhiệm vụ tiếp nhận tạng hiến và điều phối nguồn hiến, ghép để các bệnh viện thuận lợi hơn trong việc ghép tạng cho người bệnh. Trung tâm cũng có ngân hàng bảo quản tạng và tiếp nhận các đăng ký hiến tạng từ người hiến tình nguyện.

Tuy Trung tâm điều phối ghép tạng đã được thành lập, luật hiến tạng, các văn bản dưới luật đã được ban hành rất chặt chẽ nhưng nguồn tạng hiến vẫn rất khan hiếm. Trong khi ở các nước trên thế giới, có tới 90% ca ghép tạng là lấy tạng từ người chết não, chỉ 10% từ người cho sống thì ở Việt Nam, con số người chết não hiến tạng vẫn rất ít ỏi. Tại bệnh viện Việt Đức trong năm 2010 có hơn 1.000 trường hợp chết não nhưng chỉ có 4 trường hợp hiến tạng.


Chúng tôi có cơ hội gặp 2 người được ghép tạng: Một người ghép tim và một được ghép thận.

Bác Nguyễn Văn Giác, 59 tuổi (Lê Chân, Hải Phòng) tươi cười kể: “Không ngờ cuộc sống của tôi lại may mắn như vậy”. Tháng 9/2009, bác bị suy tim nặng, phải nằm viện liên miên, có lúc tưởng như cận kề cái chết.

Đến tháng 3/2011, bác bị tắc cục huyết ở chân, sau đó phẫu thuật và vẫn phải sống với căn bệnh tim với hy vọng có người cho tim.

Với bác, sự sống và cái chết quá mong manh rồi. Tháng 4/2011 bác nhập viện Việt Đức và “thần may mắn” đã gõ cửa khi bác sĩ thông báo: Có người chết não sẽ hiến tim.

Vì bác Giác cùng nhóm máu B nên được ghép. 20 người khác đang chờ ghép tạng không có may mắn như vậy vì không cùng nhóm máu.

Bác Giác kể lại: “Khi mổ, các bác sĩ hỏi có sợ không? Bác chẳng sợ, bác không nghĩ mình sống, không băn khoăn, lo sợ gì. Sau ca mổ, tỉnh dậy mới biết mình đã thực sự sống rồi”.

Trước khi mổ bác Giác chỉ nặng 58 kg giờ là 73 kg, sức khỏe bác đã dần hồi phục. Hàng ngày bác vẫn đi đưa đón cậu con trai út đi học, rảnh rỗi, bác vẫn đi làm hàn xì, trông nom công trình xây dựng cho con trai.

Hiện, bác Giác phải uống thuốc chống thải ghép, chi phí gần chục triệu đồng/tháng nhưng bác được bảo hiểm chi trả.

 Bác Nguyễn Minh Đức, 68 tuổi, Hà Nội
Còn bác Nguyễn Minh Đức, 68 tuổi, Hà Nội bị tiểu đường đã 20 năm cũng có được may mắn ghép tạng.

Bác Đức bị suy thận từ năm 2008, đến năm 2009, bác phải ròng rã đi chạy thận, lọc máu. Cuộc sống bế tắc, gia đình vất vả đi tìm nguồn hiến nhưng không hề dễ dàng. May mắn thay, sau khi bác ghi tên vào danh sách chờ hiến và bác đã được ghép  thận từ người chết não vào năm 2010.

Bác Đức kể: “Tôi đã được đổi đời, vui vẻ và yêu đời. Giờ tôi có thể đạp xe, đi bơi. Tôi biết mình là một trong những người hiếm hoi được ghép thận. Tôi thay mặt những người đang chờ được ghép mong thân nhân của người bị chết não vượt qua rào cản để hiến tạng cứu người”.

Chia sẻ về cách chăm sóc sức khỏe sau hiến, bác Đức nói: Sau ghép, rất dễ mắc bệnh truyền nhiễm vì vậy cần luyện tập, tăng cường sức khỏe.

Gặp 2 con người ấy, trông họ như bao nhiêu người khỏe mạnh khác và nhờ có những người hiến tạng, họ đã sống lại thực sự.

Bài, ảnh:  Nguyễn Tâm

Bình luận
vtcnews.vn