• Zalo

Xem khách sạn dành cho những người muốn chết

Sức khỏeThứ Bảy, 04/01/2014 09:28:00 +07:00Google News

(VTC News) - Thành phố Varanasi ở miền Bắc Ấn Độ được biết đến là nơi đem lại sự cứu rỗi, hàng ngàn người đã đến đây với khát khao được chết. (Hùng Phú)

(VTC News) - Thành phố linh thiêng Varanasi ở miền Bắc Ấn Độ được biết đến là nơi đem lại sự cứu rỗi. Hàng ngàn người đã đến đây với khát khao được chết. (Hùng Phú)
Nhiều người dân theo đạo Hindu ở Ấn Độ cho biết, được chết ở thành phố Varanasi là phá vỡ chu kỳ của cái chết và sự tái sinh. Khi chết ở đây, họ sẽ được cứu rỗi.

Nhiều người dân theo đạo Hindu ở Ấn Độ cho biết, được chết ở thành phố Varanasi là phá vỡ chu kỳ của cái chết và sự tái sinh. Khi chết ở đây, họ sẽ được cứu rỗi.

Toà nhà Mumukshu Bhawan ở thành phố Varanasi, Ấn Độ được thành lập năm 1920 nổi tiếng với biệt danh là khách sạn chết chóc. Nói đúng hơn, khách sạn này mở ra để phục vụ cho những người có ý định kết thúc cuộc đời của mình.

Toà nhà Mumukshu Bhawan ở thành phố Varanasi, Ấn Độ được thành lập năm 1920 nổi tiếng với biệt danh là khách sạn chết chóc. Nói đúng hơn, khách sạn này mở ra để phục vụ cho những người có ý định kết thúc cuộc đời của mình.

Bà Vimla Devi, 89 tuổi, đến từ thành phố phía Nam Hyderbab, đã sinh sống trong toà nhà này suốt hơn 40 năm qua.

Bà Vimla Devi, 89 tuổi, đến từ thành phố phía Nam Hyderbab, đã sinh sống trong toà nhà này suốt hơn 40 năm qua.

Cô Urmial, 40 tuổi, bị mù bẩm sinh, cũng đã chờ đợi hơn 30 năm qua để được chết.

Cô Urmial, 40 tuổi, bị mù bẩm sinh, cũng đã chờ đợi hơn 30 năm qua để được chết.

Hình ảnh ông giáo già về hưu, Manbodh Tripathi, đang đọc kinh trong khuôn viên toà nhà Mumukshu Bhawan. Được biết, ông đã ở đây suốt 17 năm qua.

Hình ảnh ông giáo già về hưu, Manbodh Tripathi, đang đọc kinh trong khuôn viên toà nhà Mumukshu Bhawan. Được biết, ông đã ở đây suốt 17 năm qua.

Cụ ông Subha Kant Jha, 75 tuổi, cũng đã trải qua 20 năm chờ đợi đến ngày được chết.

Cụ ông Subha Kant Jha, 75 tuổi, cũng đã trải qua 20 năm chờ đợi đến ngày được chết.

Cách đây 3 năm, cô Sati Devi và chồng cũng đã rời bỏ gia đình để dọn đến đây sinh sống, chờ đợi ngày cứu rỗi.

Cách đây 3 năm, cô Sati Devi và chồng cũng đã rời bỏ gia đình để dọn đến đây sinh sống, chờ đợi ngày cứu rỗi.

Quang cảnh bên trong khách sạn chết Mumukshu Bhawan.

Quang cảnh bên trong khách sạn chết Mumukshu Bhawan.

Bà Tiljaro Devi, 75 tuổi, sống vật vờ suốt 2 năm qua để mong đến ngày rời xa trần thế.

Bà Tiljaro Devi, 75 tuổi, sống vật vờ suốt 2 năm qua để mong đến ngày rời xa trần thế.

Ông Bhairav Nath Shukla, chủ của khách sạn Mukti Bhawan từ 4 thập kỷ nay khẳng định rằng ông có thể biết được khoảng thời gian một người chuẩn bị chết.

Ông Bhairav Nath Shukla, chủ của khách sạn Mukti Bhawan từ 4 thập kỷ nay khẳng định rằng ông có thể biết được khoảng thời gian một người chuẩn bị chết.

Sau thời gian đợi chờ, thi thể của các khách hàng sẽ được hoả thiêu ở Manikarnika Ghat.

Sau thời gian đợi chờ, thi thể của các khách hàng sẽ được hoả thiêu ở Manikarnika Ghat.

   
Nhiều người dân theo đạo Hindu ở Ấn Độ cho biết, được chết ở thành phố Varanasi là phá vỡ chu kỳ của cái chết và sự tái sinh. Khi chết ở đây, họ sẽ được cứu rỗi.

Nhiều người dân theo đạo Hindu ở Ấn Độ cho biết, được chết ở thành phố Varanasi là phá vỡ chu kỳ của cái chết và sự tái sinh. Khi chết ở đây, họ sẽ được cứu rỗi.

Toà nhà Mumukshu Bhawan ở thành phố Varanasi, Ấn Độ được thành lập năm 1920 nổi tiếng với biệt danh là khách sạn chết chóc. Nói đúng hơn, khách sạn này mở ra để phục vụ cho những người có ý định kết thúc cuộc đời của mình.

Toà nhà Mumukshu Bhawan ở thành phố Varanasi, Ấn Độ được thành lập năm 1920 nổi tiếng với biệt danh là khách sạn chết chóc. Nói đúng hơn, khách sạn này mở ra để phục vụ cho những người có ý định kết thúc cuộc đời của mình.

Bà Vimla Devi, 89 tuổi, đến từ thành phố phía Nam Hyderbab, đã sinh sống trong toà nhà này suốt hơn 40 năm qua.

Bà Vimla Devi, 89 tuổi, đến từ thành phố phía Nam Hyderbab, đã sinh sống trong toà nhà này suốt hơn 40 năm qua.

Cô Urmial, 40 tuổi, bị mù bẩm sinh, cũng đã chờ đợi hơn 30 năm qua để được chết.

Cô Urmial, 40 tuổi, bị mù bẩm sinh, cũng đã chờ đợi hơn 30 năm qua để được chết.

Hình ảnh ông giáo già về hưu, Manbodh Tripathi, đang đọc kinh trong khuôn viên toà nhà Mumukshu Bhawan. Được biết, ông đã ở đây suốt 17 năm qua.

Hình ảnh ông giáo già về hưu, Manbodh Tripathi, đang đọc kinh trong khuôn viên toà nhà Mumukshu Bhawan. Được biết, ông đã ở đây suốt 17 năm qua.

Cụ ông Subha Kant Jha, 75 tuổi, cũng đã trải qua 20 năm chờ đợi đến ngày được chết.

Cụ ông Subha Kant Jha, 75 tuổi, cũng đã trải qua 20 năm chờ đợi đến ngày được chết.

Cách đây 3 năm, cô Sati Devi và chồng cũng đã rời bỏ gia đình để dọn đến đây sinh sống, chờ đợi ngày cứu rỗi.

Cách đây 3 năm, cô Sati Devi và chồng cũng đã rời bỏ gia đình để dọn đến đây sinh sống, chờ đợi ngày cứu rỗi.

Quang cảnh bên trong khách sạn chết Mumukshu Bhawan.

Quang cảnh bên trong khách sạn chết Mumukshu Bhawan.

Bà Tiljaro Devi, 75 tuổi, sống vật vờ suốt 2 năm qua để mong đến ngày rời xa trần thế.

Bà Tiljaro Devi, 75 tuổi, sống vật vờ suốt 2 năm qua để mong đến ngày rời xa trần thế.

Ông Bhairav Nath Shukla, chủ của khách sạn Mukti Bhawan từ 4 thập kỷ nay khẳng định rằng ông có thể biết được khoảng thời gian một người chuẩn bị chết.

Ông Bhairav Nath Shukla, chủ của khách sạn Mukti Bhawan từ 4 thập kỷ nay khẳng định rằng ông có thể biết được khoảng thời gian một người chuẩn bị chết.

Sau thời gian đợi chờ, thi thể của các khách hàng sẽ được hoả thiêu ở Manikarnika Ghat.

Sau thời gian đợi chờ, thi thể của các khách hàng sẽ được hoả thiêu ở Manikarnika Ghat.

   

Bổ ích

Xúc động

Sáng tạo

Độc đáo

Phẫn nộ
Bình luận
vtcnews.vn
Cùng chuyên mục
Ăn món hấp hay luộc tốt hơn?

Ăn món hấp hay luộc tốt hơn?

Dinh dưỡng06:57 30/03/2025

Hấp và luộc đều là những phương pháp chế biến thực phẩm lành mạnh, nhưng cách nào tốt hơn?

Xem nhiều
Tin mới
Vì sao cúng bánh trôi, bánh chay trong Tết Hàn thực?

Vì sao cúng bánh trôi, bánh chay trong Tết Hàn thực?

Chuyện bốn phương23:30 30/03/2025

Tục ăn bánh trôi, bánh chay vào ngày Tết Hàn thực của người Việt Nam ít nhất đã có từ trước thời Lê Trung hưng, vì nhà bác học Lê Quý Đôn từng ghi chép về tục này.