TP.HCM nhận thêm 600.000 liều vaccine AstraZeneca 0
TP.HCM nhận thêm 600.000 liều vaccine AstraZeneca từ Viện Pasteur để tiêm cho người dân trong bối cảnh nguồn vaccine của thành phố gần hết.
TP.HCM nhận thêm 600.000 liều vaccine AstraZeneca từ Viện Pasteur để tiêm cho người dân trong bối cảnh nguồn vaccine của thành phố gần hết.
Ngày 8/8, Sở Y tế Bắc Ninh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 cho 130 chức sắc tôn giáo trên địa bàn.
Với tốc độ tiêm phòng COVID-19 khá cao ở TP.HCM, nếu Bộ Y tế không kịp thời phân bổ vaccine, dự kiến hết ngày 9/8, thành phố có thể thiếu vaccine trên diện rộng.
Trong công điện khẩn gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Y tế đề tiêm cuốn chiếu, khu vực nào xong khu vực đó để tạo ra vùng xanh an toàn.
Dự kiến ngày 15/8, Bộ Y tế sẽ tiếp tục họp đánh giá kết quả lâm sàng pha 3A vaccine Nano Covax trước khi đề xuất xem xét cấp phép khẩn cấp.
Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị cân nhắc xem xét thêm việc tiêm mũi 3 vaccine Nano Covax và bổ sung các chủng mới của virus Corona như chủng Delta vào nghiên cứu.
Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu, vaccine Nano Covax sinh kháng thể sau 42 ngày tiêm mũi 1, cao gấp nhiều lần người từng mắc COVID-19 khỏi bệnh.
TP.HCM tiêm 250.243 liều trong ngày 6/8, nâng tổng số người được tiêm từ đợt 5 đến nay lên hơn 1,8 triệu người.
Vaccine Moderna được Bộ Y tế phê duyệt sử dụng có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết, những người chưa tiêm vaccine có nguy cơ tái nhiễm COVID-19 cao gấp đôi người đã tiêm đủ.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn thông tin về việc nhiều tỉnh, thành phố đang muốn tiêm thử vaccine Nano Covax.
Dưới đây là tác dụng phụ sau tiêm vaccine COVID-19 Pfizer mà bạn có thể gặp phải.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn có thông tin về việc tại sao đến nay Việt Nam vẫn chưa tiêm vaccine COVID-19 dịch vụ.
Bộ Y tế sẽ điều phối vaccine COVID-19 cho nơi khác và tạm dừng việc phân bổ vaccine với đơn vị tiêm chậm.
Tại Việt Nam, vaccine AstraZeneca được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19.
Bộ Y tế mới đây phê duyệt đề cương nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine ARCT-154 COVID-19 do Vingroup mua công nghệ từ Mỹ.
Báo cáo Bộ Y tế về hiệu quả của Nano Covax, công ty Nanogen cũng đồng thời xin cấp phép khẩn cấp với vaccine COVID-19 này.
Sáng 6/8, 592.100 liều vaccine COVID-19 của AstraZeneca cập bến sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM).
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông tin về hiệu lực của vaccine COVID-19 BIBP do Sinopharm, Tập đoàn Dược phẩm Quốc gia Trung Quốc phát triển.
Bệnh nhân ung thư cần lưu ý những vấn đề này khi tiêm vaccine COVID-19.
Ngày 5/8, Cổng thông tin COVID-19 TP.HCM cập nhật thống kê mới nhất số người được tiêm vaccine COVID-19.
Người tiền sử bệnh tim có tiêm được vaccine COVID-19 không là băn khoăn của nhiều người.
Cũng như các loại vaccine khác, vaccine Sinopharm sẽ được kiểm định và cấp giấy chứng nhận trước khi sử dụng tiêm cho người dân.
Ngày 4/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đồng Nai cho hay, đơn vị bắt đầu tiêm vaccine COVID-19 đợt 4 cho công nhân đang làm việc trên địa bàn tỉnh.
Vaccine Nano Covax và Covivac đều đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2, 3 với kết quả ban đầu được đánh giá khả quan.
Ngày 4/8, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức vừa gửi văn bản khẩn tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị phân bổ vaccine phòng COVID-19 cho TP.HCM.
Bà Lê Ngọc Chi, Tổng Giám đốc VinBioCare chia sẻ về kế hoạch sản xuất vaccine VBC-COV19-154 phòng COVID-19 "Made in Vietnam" đang được cộng đồng quan tâm.
Dưới đây là các tác dụng phụ thường gặp sau khi tiêm vaccine Sinopharm của Trung Quốc.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, người tiêm vaccine mũi 1 vaccine của Sinopharm, Pfizer, Moderna sản xuất thì mũi 2 phải tiêm vaccine cùng loại.
Vaccine COVID-19 Vero Cell của Sinopharm được Trung Quốc cấp phép ngày 24/12/2020 và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt khẩn cấp tháng 5/2021.