Tới cuối năm, ít nhất 1 vaccine COVID-19 của Việt Nam được cấp phép 0
Đại diện Bộ Y tế cho biết, từ nay tới cuối năm 2021 sẽ có ít nhất 1 vaccine COVID-19 của Việt Nam được cấp phép khẩn cấp.
Đại diện Bộ Y tế cho biết, từ nay tới cuối năm 2021 sẽ có ít nhất 1 vaccine COVID-19 của Việt Nam được cấp phép khẩn cấp.
Ngày mai 15/9, Hội đồng Đạo đức và Hội đồng tư vấn sẽ tiếp tục họp xem xét, đánh giá vaccine COVID-19 Nano Covax.
Sốt sau tiêm vaccine COVID -19 là phản ứng thường gặp, nhưng nhiều người lo ngại nếu tiêm vaccine COVID-19 xong và bị sốt mới phát hiện có thai thì sao?
Hà Nội đang đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng khi liên tục vượt kỷ lục, vậy đến nay bao nhiêu người Hà Nội đã được tiêm vaccine COVID-19?
Các chuyên gia nêu quan điểm trước đề nghị giảm thời gian tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 AstraZeneca của TP.HCM.
Theo ông Nguyễn Thanh Long, năm 2022, Bộ Y tế sẽ đặt mua vaccine để tiêm cho trẻ từ 5 tuổi trở lên, hiện Việt Nam ưu tiên vaccine cho người từ 18 tuổi trở lên.
Làm sao để Sổ sức khoẻ điện tử cập nhập đầy đủ các mũi tiêm vaccine COVID-19 là vấn đề đang được nhiều người quan tâm.
Hiện 7 loại vaccine phòng COVID-19 được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam.
Đây là thông tin đại diện Vabiotech - đơn vị đóng ống vaccine Sputnik V ở Việt Nam đưa ra tại cuộc họp với đại diện Bộ Y tế chiều 10/9.
Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, hiện thành phố chỉ tiêm vaccine COVID-19 cho người từ 18 tuổi trở lên.
Nhà sản xuất khẩn trương tăng tốc, làm ngày làm đêm, sớm nộp hồ sơ bổ sung để đánh giá khả năng cấp phép cấp bách cho vaccine Nano Covax trước ngày 15/9.
Từ 10/9 đến 20/9, Đại học Y Hà Nội bắt đầu tuyển người tình nguyện tham gia nghiên cứu giai đoạn 2 và 3a vaccine COVID-19 ARCT-154.
Nhiều người phản ánh tiêm đủ 2 mũi vaccine nhưng Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 chỉ cập nhật 1 mũi, sai ngày, dù đã điền thông tin chỉnh sửa nhưng chưa cập nhật.
Ngày 10/9, Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vaccine Hayat-Vax cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Ngày 9/9, 1 triệu liều vaccine Vero Cell của hãng dược Sinopharm sản xuất sẽ được Bộ Y tế cấp cho TP Hà Nội để thực hiện tiêm chủng.
Sau tiêm vaccine COVID-19, tùy thuộc vào hệ miễn dịch của mỗi người mà cơ thể sẽ có phản ứng khác nhau.
Nhiều nước thực hiện tiêm trộn vaccine COVID-19 trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung và đảm bảo đây là phương án an toàn, hiệu quả.
Nhiều người băn khoăn nếu mũi một vaccine Moderna thì mũi hai có được tiêm trộn loại khác không.
Hà Nội đang đẩy nhanh công tác tiêm chủng vaccine COVID-19 trên địa bàn, phấn đấu đạt tỷ lệ tiêm chủng cao trước ngày 15/9.
Sáng 8/9, các đơn vị chức năng và Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế họp xem xét việc tiêm trộn mũi 2 vaccine khác loại cho người tiêm mũi một vaccine Moderna.
Theo đại diện Sở Y tế TP.HCM, hiện một số nước tiêm trộn vaccine và hiệu quả rất tốt, còn tại thành phố, ngành y tế sẽ chọn vaccine phù hợp nhất tiêm cho người dân.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, thành phố đang đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine, đặt mục tiêu đến ngày 15/9, bao phủ 100% mũi 1 cho người trên 18 tuổi.
Theo chuyên gia, chỉ trong 1 tuần nữa, TP Hà Nội đặt mục tiêu tiêm 100% mũi 1 vaccine ngừa COVID-19 cho người dân thành phố trên 18 tuổi là điều khó thực hiện.
Mũi 1 tiêm vaccine Moderna, nhưng đến mũi hai hết vaccine này thì có loại nào thay thế không?
Theo Bộ Y tế, lượng vaccine cung ứng cho Việt Nam hiện hạn chế, mới đáp ứng một phần nhu cầu chống dịch, khi nguồn cung có thêm sẽ tiêm cho học sinh.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nêu ý kiến trước việc một số địa phương đề xuất Bộ hướng dẫn việc đi lại với người tiêm đủ 2 mũi vaccine COVID-19.
Một số người hoàn toàn không có phản ứng phụ sau tiêm vaccine COVID-19, trong khi nhiều người khác sốt, đau đầu, mỏi cơ.
Bộ Y tế vừa quyết định cấp thêm hơn 1 triệu liều vaccine AstraZeneca và Pfizer cho TP.HCM, nâng tổng số vaccine được phân bổ cho thành phố lên hơn 9,1 triệu liều.
Bộ Y tế vừa quyết định cấp thêm cho TP.HCM 1.960.000 liều vaccine COVID-19 để thành phố tiếp tục triển khai tiêm cho người dân, ưu tiên cho người tiêm mũi 2.
Một số trường hợp tiêm mũi 2 nhưng vẫn nguy cơ nhiễm nCoV, vì sao?