Trẻ em mệt bơ phờ, theo chân bố mẹ vượt biển người đi lễ hội Đền Hùng
Dưới cơn mưa tầm tã sáng 18/4 (10 tháng 3 Âm lịch), nhiều em nhỏ mệt mỏi khi phải cùng bố mẹ chen chân vượt biển người đi lễ hội Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ).
Dưới cơn mưa tầm tã sáng 18/4 (10 tháng 3 Âm lịch), nhiều em nhỏ mệt mỏi khi phải cùng bố mẹ chen chân vượt biển người đi lễ hội Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ).
Người Việt Nam ai cũng biết câu "Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3", nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?
Mọi người dân Việt Nam đều biết về truyền thuyết 18 đời vua Hùng, bạn có biết đó là những vị vua nào?
Theo “Ngọc phả Hùng Vương”, cả 18 vua Hùng đều sống rất lâu, người thọ nhất sống đến 420 tuổi, còn kỷ lục trị vị lâu nhất là 400 năm.
Nhà nước đầu tiên được thành lập trong lịch sử phong kiến Việt Nam thuộc địa phận tỉnh Phú Thọ ngày nay.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo ban, bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, sẽ bắn pháo hoa hỗn hợp tầm cao và tầm thấp dịp Giỗ tổ Hùng Vương vào tối mùng 9/3 Âm lịch (tức 28/4 dương lịch).
Sở VHTT&DL Cần Thơ vừa thông tin về việc một số hạng mục tại Đền thờ Vua Hùng bị lún, nứt dù công trình mới khánh thành chưa đầy 1 năm.
Lễ hội Kinh Dương Vương là lễ hội truyền thống được lưu truyền từ nghìn đời nay, thể hiện lòng biết ơn và tri ân với tổ tiên có công khai thiên lập quốc.
Khu di tích đền thờ Kinh Dương Vương (Thuận Thành, Bắc Ninh) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1993.
Đến Phú Thọ mà chưa check-in “lầu kén rể” thì quả là đáng tiếc.
Trong 4 nhân vật được gọi là Tứ bất tử mà người Việt Nam tôn thờ có 2 người là con rể của Hùng Vương thứ 18.
Lễ hội Đền Hùng nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các Vua Hùng, diễn ra vào ngày 10 - 3 âm lịch hằng năm tại Việt Trì, Phú Thọ.
Vì sao người Việt tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch, phải chăng đây là ngày kỵ của vị vua nào đó thuộc triều Hùng?
Theo Ngọc phả Hùng Vương, các vua Hùng đều rất thọ, thậm chí có vị sống đến 420 tuổi; vua Hùng mất sớm nhất cũng sống cả trăm năm.
Từ mấy nghìn năm trước, một vị vua thuộc triều đại Hùng Vương đã giành được ngôi báu nhờ thể hiện được tài đức qua cuộc thi tuyển đầy gay cấn.
Tối 6/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự lễ khánh thành Đền thờ Vua Hùng tại TP Cần Thơ.
Theo truyền thuyết, các vua Hùng nối nhau trị vì nước Văn Lang trong 18 đời, vậy 18 đời vua Hùng gồm những ai?
Theo truyền thuyết, triều đại Hùng Vương có 18 đời vua, vậy chúng ta làm giỗ vị vua nào trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương?
Đền thờ Vua Hùng tại TP Cần Thơ được xây dựng trên diện tích hơn 39.000m2 với tổng kinh phí trên 129 tỷ đồng.
Là một trong những vua Hùng nổi tiếng nhất, Hùng Vương thứ 18 có các chàng rể xuất chúng, là 2 trong 4 vị thánh được gọi là Tứ bất tử mà người Việt Nam tôn thờ.
Chuyện thi tuyển vào các vị trí quan chức ngày nay không lạ, nhưng bạn có biết mấy nghìn năm trước đã có vị vua Hùng được ngôi báu nhờ về nhất trong một kỳ thi?
Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?
Theo Ngọc phả Hùng Vương được biên soạn vào thế kỷ 15, các vua Hùng đều sống rất thọ, thường vài trăm năm, vua Hùng thứ hai thậm chí sống đến 420 năm.
Hội rước pháo làng Đồng Kỵ nổi tiếng khắp cả nước bởi duy trì được nét văn hóa đặc sắc vùng quê Kinh Bắc và đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Sáng 14/4 (10/3 âm lịch), đường lên đền Thượng (trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, TP Việt Trì) đông kín người đổ về làm lễ dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng.
Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng năm 2019 đang diễn ra tại Đền Hùng (Phú Thọ).
Quê gốc tại Phú Thọ, nhưng chuyển vào sinh sống trong TP.HCM đã lâu, năm nay cụ bà Phan Thị Hồng (78 tuổi) đã lên máy bay ra Bắc, và nhờ cháu trai của mình dìu lên đền Thượng để thắp hương tưởng nhớ công ơn của các Vua Hùng.
Ngôi miếu thiêng tọa lạc trên gò đất có từ ngàn đời giữa cánh đồng làng hoa nổi tiếng ở Hải Phòng với nhiều giai thoại về vị Thành Hoàng làng được thờ phụng qua bao thế hệ.
Vào mùng 8 tháng Giêng hằng năm, lạng Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thổi cơm để tưởng nhớ tới Phan Công Tây Nhạc Đại Vương hành quân qua Thị Cấm dẹp giặc nhà Thục.