Mỹ sẽ trưng bày máy bay C-130, pháo M777 tại Triển lãm quốc phòng Việt Nam
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, đối tác từ Mỹ sẽ trưng bày máy bay C130, máy bay A10, xe thiết giáp stryker, pháo M777 trên diện tích 3.000m2.
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, đối tác từ Mỹ sẽ trưng bày máy bay C130, máy bay A10, xe thiết giáp stryker, pháo M777 trên diện tích 3.000m2.
Một chiếc F-35 của Romania chỉ có giá khoảng 203 triệu USD, còn một chiếc F-16 của Bulgaria, kém hiện đại hơn lại có giá tới 208,7 triệu USD.
Mỹ dường như đang theo đuổi chiến lược quân sự mới khi muốn sử dụng vũ khí chống hạm có thể sản xuất số lượng lớn với chi phí rẻ để đối phó với Trung Quốc trên biển.
Trong 2 năm viện trợ vũ khí cho Ukraine, Mỹ vẫn luôn lo ngại về nguy cơ cạn kiệt kho vũ khí và đây là một nỗi lo hoàn toàn chính đáng.
Quân đội Trung Quốc đang bắt kịp Mỹ nhờ vũ khí công nghệ cao, nhưng kinh nghiệm chiến đấu và các liên minh ngày càng mở rộng có thể giúp Mỹ duy trì lợi thế.
Một loại đạn mới với cỡ nòng 6,8 mm đang được Quân đội Mỹ phát triển, nhằm đối phó với những đối thủ mạnh trong điều kiện chiến tranh hiện đại.
Là khẩu súng huyền thoại đã chứng minh được sức mạnh trên nhiều chiến trường, tuy nhiên Lực lượng đặc nhiệm Mỹ sắp phải ngừng sử dụng khẩu súng này.
Theo các chuyên gia quân sự, Nga và các đối thủ khác đã vượt mặt Mỹ trong tác chiến điện tử, bao gồm cả công nghệ gây nhiễu đánh chặn mục tiêu từ xa.
Triển lãm do Bộ Quốc phòng Nga tổ chức ở Moskva trưng bày và giới thiệu hơn 30 khí tài quân sự các loại của Ukraine được NATO viện trợ.
Sau khi Hạ viện Mỹ thông qua ngân sách bổ sung cho Kiev, Tổng thống Ukraine Zelensky đã lên tiếng kêu gọi Thượng viện Mỹ thông qua dự luật này nhanh nhất có thể.
Trung Quốc đang tìm cách thâm nhập vào khu vực được cho là “sân sau” của Mỹ, bằng cách tăng cường hợp tác toàn diện với các quốc gia Mỹ Latinh.
Bốn trực thăng tấn công Apache của Quân đội Mỹ gặp sự cố liên tiếp trong vòng 43 ngày, điều này đặt ra câu hỏi về khả năng của loại trực thăng này.
Lực lượng Houthi được cho là thu giữ phương tiện không người lái dưới nước Remus 600 của Mỹ, nhiều chuyên gia lo ngại Iran sẽ có cơ hội nghiên cứu loại AUV này.
Lời cảnh báo đến từ Thượng nghị sĩ James David Vance nhắc nhở việc an ninh quốc gia của Mỹ đang bị đe dọa do phải viện trợ quá nhiều cho Ukraine.
Sau khi Liên Xô tan rã, Mỹ đã tìm cách tiếp cận những công nghệ quân sự hàng đầu của Liên Xô, thông qua việc mua lại những vũ khí của các quốc gia thừa kế.
Khả năng sống sót thấp của A-10 trước lực lượng phòng không Nga sẽ đe dọa danh tiếng của ngành quốc phòng Mỹ, khiến Washington không chuyển máy bay cho Ukraine.
Các nhà lập pháp Mỹ cho biết, quân đội nước này đang tụt hậu hơn so với Nga và Trung Quốc trong việc phát triển vũ khí siêu thanh cũng như vũ khí năng lượng cao.
Các thành viên đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ có thể sẽ làm mọi cách để ngăn Tổng thống Joe Biden bổ sung viện trợ cho Ukraine bất chấp thỏa thuận hai bên trước đó.
Tụt hậu công nghệ so với Nga và Trung Quốc, đồng thời chi phí quá lớn khiến chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Mỹ có nguy cơ cao phải hủy bỏ.
Liên minh quân sự NATO đang giúp Mỹ triển khai quân và vũ khí gần nước Nga hơn bao giờ hết thông qua các căn cứ dọc theo biên giới hai bên.
Những quả bom xuyên phá này được xem là sự lựa chọn lý tưởng, để phá hủy các đường hầm kiên cố do lực lượng Hamas xây dựng nằm dưới mặt đất Dải Gaza.
Vụ tấn công bằng tên lửa ATACMS đàu tiên của Ukraine đã khiến phía Nga gặp nhiều thiệt hại, điều này buộc Nga phải di chuyển các căn cứ xa tiền tuyến.
Một số đoạn video ghi lại cảnh Hamas tấn công vào miền nam Israel cho thấy nhiều tay súng Palestine sử dụng vũ khí được cho là do Mỹ chế tạo.
Vũ khí được lực lượng Hamas sử dụng trong cuộc tấn công đẫm máu vào Israel bị nghi do Mỹ sản xuất và đến từ Ukraine hoặc Afghanistan.
Những chiếc M2 Bradley của Ukraine đã xuất hiện với lớp giáp phản ứng nổ, đây được xem là nâng cấp cần thiết để giúp tăng khả năng sống sót của phương tiện này.
Đối mặt với lực lượng không quân hùng hậu của Algeria, quốc gia láng giềng Ma-rốc đang tìm cách hiện đại hóa lực lượng không quân của mình bằng các máy bay F-35.
Cuộc xung đột ở Ukraine là một trong nhiều nguyên nhân giúp thị trường vũ khí thế giới tăng trưởng trở lại, trong đó Mỹ chiếm đến hơn 40% thị phần.
Với tầm bắn lên tới 300 km, tên lửa ATACMS là một trong những vũ khí mà chính quyền Ukraine mong muốn sở hữu, tuy nhiên Mỹ vẫn chưa đồng ý viện trợ.
Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS), Mỹ chỉ có đủ số tên lửa chống hạm dùng trong một tuần nếu xung đột với Trung Quốc nổ ra.
Trước những cuộc tập trận của Nga và Trung Quốc, Nhật Bản phối hợp với Mỹ triển khai cuộc tập trận chung và sử dụng tên lửa hiện đại ESSM.