Những chúa tể vũ trụ: Vũ khí diệt vệ tinh
Với tầm nhìn đến chiếc ghế siêu cường, Trung Quốc không để bỏ ngỏ hướng phát triển vũ khí diệt vệ tinh.
Với tầm nhìn đến chiếc ghế siêu cường, Trung Quốc không để bỏ ngỏ hướng phát triển vũ khí diệt vệ tinh.
Tổng giám đốc Tập đoàn Roskosmos, Dmitri Rogozin cho biết Roskosmos không thể phóng một số vệ tinh lên vũ trụ giai đoạn này.
Vệ tinh đầu tiên được sản xuất hoàn toàn tự động hóa trên dây chuyền thông minh xuất xưởng tại Vũ Hán, Trung Quốc.
Ảnh vệ tinh cho thấy Nga điều động nhiều chiến cơ và các thiết bị quân sự khác tới Crưm và các căn cứ quân sự gần Ukraine.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin, tỉnh Hải Nam sẽ phóng bốn vệ tinh vào cuối năm nay nhằm mục đích giám sát hoạt động của tàu thuyền đi lại trên Biển Đông.
Kết thúc thử nghiệm vệ tinh NanoDragon đạt mọi chỉ tiêu theo yêu cầu của nhà phóng và yêu cầu thiết kế.
Lần đầu tiên, vệ tinh do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam thiết kế, chế tạo được chuyển giao cho hai trường đại học nhằm phục vụ công tác đào tạo ngành công nghệ vệ tinh.
Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos hôm qua đưa thành công vệ tinh Arktika-M lên quỹ đạo với sứ mệnh giám sát khí hậu và môi trường ở Bắc Cực.
Tên lửa Soyuz được phóng tại trung tâm phóng vệ tinh Baikonur tại Kazakhstan đưa vệ tinh Arktika-M giám sát khí hậu Bắc Cực.
Các nhà phát triển cho biết Trung Quốc đang có kế hoạch phóng một vệ tinh hình ảnh để giám sát các tuyến đường vận chuyển ở Bắc Cực.
Theo cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos, một vệ tinh viễn thám của Ấn Độ đã bay gần một vệ tinh Nga hôm 27/11.
Theo cơ quan nghiên cứu có trụ sở tại Mỹ, Trung Quốc thực hiện một số cuộc tấn công mạng từ năm 2017, nhằm vào hệ thống liên lạc vệ tinh của Ấn Độ.
Trung Quốc tuyên bố phóng thành công 9 vệ tinh từ vùng biển Hoàng Hải bằng tên lửa Trường Chinh 11.
OGO-1, vệ tinh bị lãng quên của NASA, sắp rơi xuống Thái Bình Dương vào rạng sáng chủ nhật (theo giờ Việt Nam) sau 56 năm bay quanh quỹ đạo Trái đất.
Nhóm các nhà khoa học quốc tế kết luận rằng Mặt trăng trẻ hơn 85 triệu năm so với quan niệm từ trước đến nay.
Vệ tinh Suomi NPP của NASA ghi lại hình ảnh về vệt khói dài tới hơn 100 km bắt nguồn từ một đám cháy lớn hoành hành ở Arizona.
Một nhà thiên văn nghiệp dư bỗng nhận được tín hiệu từ vệ tinh "xác sống" mà quân đội Mỹ phóng lên vũ trụ từ năm 1967 và bặt vô âm tín suốt 50 năm qua.
Nếu nhiệm vụ diễn ra tháng 7 theo đúng kế hoạch, Trung Quốc sẽ trở thành nước thứ ba trên thế giới đưa tàu hạ cánh xuống hành tinh đỏ.
Chuỗi vệ tinh Starlink của Space X gây xôn xao khi lướt qua bầu trời tây Âu, tạo ra hình ảnh kỳ thú trong bầu trời đêm hôm 19/4.
Ảnh chụp vệ tinh cho thấy quang cảnh ở nhiều khu vực tại Mỹ, Vũ Hán, Italy thay đổi đáng kể sau lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.
Vệ tinh siêu nhỏ NanoDragon được phát triển hoàn toàn bởi đội ngũ kỹ sư Việt Nam, sẽ được phóng lên vũ trụ vào cuối năm 2020, theo Chương trình phóng tên lửa của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA).
Từ những hình ảnh chụp được chụp bởi vệ tinh có thể dễ dàng thấy đám cháy ở Australia đỏ rực một vùng rộng lớn.
Ngày 27/12, Trung Quốc phóng tên lửa Trường Chinh - 5 thứ 3, loại tên lửa đẩy lớn nhất của nước này, từ Trung tâm phóng vệ tinh Văn Xương (Wenchang), phía nam tỉnh Hải Nam
Hình ảnh từ vệ tinh LOTUSat-1 sẽ cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời giúp giảm thiểu tác động của thảm họa thiên nhiên và biến đối khí hậu.
Động cơ được phát triển nhằm kéo dài tuổi thọ cho các tàu vũ trụ nhỏ và ngăn chúng trở thành rác không gian - truyền thông Trung Quốc cho biết.
Hàng trăm người Australia đặt nghi vấn về cuộc viếng thăm của người ngoài hành khi quan sát thấy các ánh sáng bí ẩn xuất hiện trên bầu trời Queensland.
Công nghệ vệ tinh theo dõi xe tải thông qua thiết bị định danh và camera nhận diện biển số để kiểm tra và thu phí đường bộ.
Trung Quốc vừa phóng một vệ tinh mới thuộc Hệ thống định vị Bắc Đẩu (BDS) vào không gian từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương.
NASA cảnh báo, vệ tinh Ấn Độ vừa bị phá hủy là “một thảm họa” khi tạo ra khoảng 400 mảnh vỡ trong không gian và có thể gây ra nguy hiểm cho Trạm vũ trụ ISS.
Việt Nam đang nghiên cứu, phát triển NanoDragon và dự kiến vệ tinh này sẽ vào không gian năm 2020 hoặc 2021 tuỳ vào lịch phóng tên lửa của Nhật Bản.