Số ca mắc tăng cao, không chủ quan với dịch COVID-19
Những ngày gần đây, số ca mắc mới COVID-19 trên cả nước tăng đột biến, nhiều ngày vượt mốc 2.000 ca là vấn đề đáng lo ngại trong bối cảnh nguy cơ "dịch chồng dịch".
Những ngày gần đây, số ca mắc mới COVID-19 trên cả nước tăng đột biến, nhiều ngày vượt mốc 2.000 ca là vấn đề đáng lo ngại trong bối cảnh nguy cơ "dịch chồng dịch".
Bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu đều xuất hiện các mụn nước, gây tổn thương trên da, vậy làm sao để phân biệt hai bệnh?
“Nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì thế việc chuẩn bị tâm thế ứng phó là cần thiết”, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn nói.
Các chuyên gia khuyến cáo một số trường hợp bắt buộc phải nhập viện và được theo dõi chặt chẽ nếu không may mắc đậu mùa khỉ.
WHO kêu gọi những người đàn ông có quan hệ tình dục đồng giới - nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bệnh đậu mùa khỉ nên giảm bạn tình để phòng bệnh.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây biến chứng nguy hiểm, trong đó có viêm não.
Nhiều người Mỹ muốn được chủng ngừa vaccine đậu mùa khỉ nhưng quá trình vận chuyển số vaccine này từ Đan Mạch về nước khó khăn.
Bộ trưởng Y tế Thái Lan cho biết Thái Lan đã thực hiện các bước đối phó với bệnh đậu mùa khỉ kể từ tháng 5, dù trường hợp đầu tiên chỉ được xác nhận vào tuần trước.
Cục trưởng Cục Quản lý Dược Vũ Tuấn Cường vừa ký công văn gia hạn 3.579 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế.
Nhiều người ở Hà Nội đi tiêm vaccine cúm trong bối cảnh số ca mắc cúm A tăng cao bất thường trong mùa hè.
Virus Marburg có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong dao động từ 24% đến 88%, tùy thuộc chủng virus và chất lượng điều trị.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, Ghana xác nhận hai trường hợp đầu tiên tử vong do nhiễm virus Marburg có khả năng lây nhiễm cao.
Theo một nghiên cứu, vaccine ước tính đã cứu sống khoảng 20 triệu người trong năm đầu tiên của chiến dịch tiêm chủng.
Ngày 11/7, Bộ Y tế tiếp tục nhắc tên những địa phương tiêm chậm vaccine COVID-19 mũi 3 và mũi 4.
Trước bối cảnh thế giới có các biến chủng COVID-19 mới, Thủ tướng kêu gọi người dân cả nước tích cực tham gia tiêm vaccine theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, trong 4 mũi tiêm vaccine COVID-19 thì mũi 3, mũi 4 ở giữa mức phản ứng của mũi 1, mũi 2.
Chile, Thụy Điển, Tây Ban Nha triển khai tiêm mũi thứ 4 cho người trưởng thành, trong khi Campuchia, Israel dự kiến tiêm mũi thứ 5 cho dân trong thời gian tới.
Bà Dương Thị Hồng, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cho biết, số lượng vaccine COVID-19 chỉ đáp ứng đủ mũi tiêm nhắc lại cho người dân.
Chiều 27/6, Bộ Y tế phản hồi thông tin liên quan đến việc người dân phải ký cam kết khi không tiêm nhắc lại vaccine COVID-19.
Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương cảnh báo trẻ bị viêm não Nhật Bản, thậm chí có trẻ phải thở máy vì bệnh này.
Tuần qua, Hội thảo "Phát triển thực hành lâm sàng chủng ngừa vaccine cho người lớn có yếu tố nguy cơ và phụ nữ mang thai sau đại dịch COVID-19" diễn ra tại Hà Nội.
Theo Thứ trưởng Y tế, nhiều vaccine COVID-19 nguy cơ hết hạn, phải hủy bỏ nếu không đẩy mạnh tiếp nhận vaccine và triển khai tiêm chủng trong thời gian tới.
Trước tình hình khan hiếm, thậm chí hết vaccine tại một số đơn vị y tế, hệ thống tiêm chủng VNVC khẳng định vẫn có đầy đủ các loại vaccine cho trẻ em và người lớn.
Các chuyên gia khuyên người dân nên đi tiêm vaccine COVID-19 mũi 4 trước tình trạng nhiều người còn e ngại.
Tính đến ngày 14/6, tỉnh Điện Biên còn tồn khoảng 51.000 liều vaccine phòng COVID-19 gần hết hạn và có nguy cơ cao phải hủy do tiến độ tiêm rất chậm.
Bác sĩ cảnh báo 3 dấu hiệu cha mẹ phải nhớ về bệnh tay chân miệng.
Lãnh đạo WHO cho rằng mối đe dọa về chủng Sars-Cov-2 nguy hiểm hơn là có thật, nhất là khi số ca tử vong được báo cáo tại châu Phi và Tây Thái Bình Dương tăng.
Bộ Y tế đã đề xuất V2K trong phòng dịch COVID-19, tuy nhiên thông điệp 5K vẫn được sử dụng nếu xuất hiện những biến chủng mới nguy hiểm hơn.
Bộ NN&PTNT tổ chức lễ công bố kết quả nghiên cứu, sản xuất thành công vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi, vaccine thương mại có tên là NAVET-ASFVAC.
Ngày 1/6, Bộ NN&PTNT tổ chức họp báo thông tin về việc sản xuất thành công vaccine thương mại dịch tả lợn châu Phi.