TP.HCM sẽ ưu tiên tiêm vaccine COVID-19 cho những ai sau 30/9?
Sau 30/9, TP.HCM tiếp tục đẩy mạnh tiêm vaccine COVID-19 và sẽ ưu tiên cho nhóm đối tượng này.
Sau 30/9, TP.HCM tiếp tục đẩy mạnh tiêm vaccine COVID-19 và sẽ ưu tiên cho nhóm đối tượng này.
Trong thời điểm dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều cha mẹ băn khoăn không biết có nên đưa con đến cơ sở y tế để tiêm phòng hay không?
Ngày 29/9, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký quyết định bổ sung kinh phí mua và tiếp nhận 20 triệu liều vaccine Vero Cell của Sinopharm (Trung Quốc).
Quận 1 (TP.HCM) được công nhận kiểm soát được dịch COVID-19 khi đạt 6/6 tiêu chí kiểm soát dịch theo Quyết định 3979 của Bộ Y tế.
Bác sĩ Nguyễn Xuân Tuyến, khoa Nội, bệnh viện Medlatec chia sẻ những kiến thức đối với người dân khi chuẩn bị tiêm vaccine phòng COVID-19.
Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine COVID-19 do từ nay đến cuối năm, vaccine sẽ cập bến về nước số lượng lớn.
Tối 28/9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM thông tin, trường hợp tử vong sau tiêm vaccine Pfizer chiều nay không liên quan đến chất lượng của vaccine này.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, đến nay, thành phố đã phủ 100% vaccine mũi 1 cho người từ 50 tuổi.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM khẳng định, Sở không có văn bản chỉ đạo ngừng tiêm vaccine Pfizer như thông tin một số tờ báo phản ánh.
Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy biến chủng Delta không làm ảnh hưởng hiệu quả vaccine COVID-19 như nhiều cảnh báo trước đó.
Những rào cản về pháp lý, cơ sở vật chất y tế khiến nhiều nước giàu đắn đo trong việc chia sẻ vaccine COVID-19 tới các nước nghèo.
Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul khẳng định luôn tạo điều kiện thuận lợi để AstraZeneca sản xuất và bàn giao vaccine cho các nước, trong đó có Việt Nam.
Hôm 27/9, Tổng thống Joe Biden được tiêm mũi vaccine COVID-19 tăng cường với hy vọng sẽ có thêm nhiều người Mỹ tích cực tiêm chủng nhằm ngăn ngừa đại dịch.
Công ty dược phẩm Mỹ Pfizer ngày 27/9 thông báo bắt đầu thử nghiệm thuốc uống kháng virus phòng tránh lây nhiễm COVID-19 cho những người phơi nhiễm SARS-CoV-2.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng đề nghị ASEAN cần đẩy nhanh tiến độ mua vaccine cho các nước thành viên, khuyến khích các nước xem xét chia sẻ vaccine.
Hôm 27/9, Bộ Ngoại giao tổ chức lễ tiếp nhận 2,6 triệu liều vaccine AstraZeneca do Chính phủ Đức viện trợ cho Việt Nam.
Nhiều người thắc mắc liệu vaccine COVID-19 có ảnh hưởng lâu dài với sức khỏe tim mạch không.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan làm việc với các quốc gia để công nhận lẫn nhau về "Hộ chiếu vaccine".
Chuyên cơ chở Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hạ cánh xuống sân bay Nội Bài cách đây ít giờ, theo đó 1,05 triệu liều vaccine Abdala của Cuba cũng về đến Việt Nam.
Thủ tướng Ấn Độ cho biết, New Delhi sẽ xuất khẩu 8 triệu liều vaccine Johnson & Johnson vào tháng 10 cho châu Á, theo thỏa thuận của nhóm Bộ tứ Kim cương.
Các tập đoàn bán lẻ của Mỹ gửi thư kêu gọi Tổng thống Biden gửi thêm vaccine tới Việt Nam nhằm giảm thiểu các tác động đối với hoạt động kinh doanh của họ.
1,05 triệu liều vaccine Abdala của Cuba được đưa lên chuyên cơ của Chủ tịch nước để chuyển về Việt Nam, kịp thời tham gia phục vụ công tác phòng, chống COVID-19.
200.000 liều vaccine phòng COVID-19 được phân bổ về Quảng Trị nhưng chưa thể triển khai tiêm chủng cho người dân do thiếu giấy xuất xưởng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), đến nay, thành phố còn 1 triệu liều sẵn sàng để tiêm trong thời gian tới.
Pfizer cam kết cung cấp cho Việt Nam đủ 31 triệu liều vaccine cho người trưởng thành trong năm nay khi Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới thăm hãng dược này.
UBND TP.HCM quyết định rút ngắn thời giam tiêm mũi 2 vaccine AstraZeneca xuống còn 6 tuần, thay vì 8 tới 12 tuần trước đó.
Mở cửa kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19 đang căng thẳng, đặc biệt là tỷ lệ tiêm vaccine còn thấp, khiến các địa phương e dè.
TP.HCM vừa nhận hơn 666.000 liều vaccine Pfizer và AstraZeneca do Bộ Y tế phân bổ, số vaccine này sẽ được chuyển ngay cho các quận, huyện chủ yếu để tiêm mũi 2.
Lãnh đạo các quốc gia đang phát triển cảnh báo việc tích trữ vaccine COVID-19 của các nước giàu mở ra cánh cửa cho sự xuất hiện của nhiều biến thể mới.
FDA cho phép dùng vaccine Pfizer tiêm liều thứ 3 trong trường hợp khẩn cấp cho người 65 tuổi trở lên, người có nguy cơ cao tiếp xúc với COVID-19 hoặc bị bệnh nặng.