Lập biên bản vi phạm hành chính phụ huynh không cho con tiêm vaccine COVID-19
UBND phường Trần Phú (Quảng Ninh) lập biên bản vi phạm hành chính với phụ huynh không cho con tiêm vaccine phòng COVID-19 nhưng phụ huynh này không ký biên bản.
UBND phường Trần Phú (Quảng Ninh) lập biên bản vi phạm hành chính với phụ huynh không cho con tiêm vaccine phòng COVID-19 nhưng phụ huynh này không ký biên bản.
Dự kiến trong tháng 9/2022, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sẽ tiếp nhận và cung ứng vaccine Moderna cho các địa phương để tiêm cho trẻ từ 6 đến dưới 12 tuổi.
Thứ trưởng Bộ Y tế đề nghị các địa phương tiếp tục đẩy mạnh tiến độ triển khai tiêm chủng vaccine phòng COVID-19.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM nêu nguyên nhân nhiều phụ huynh chưa đồng ý cho con đi tiêm vaccine COVID-19.
Sở Y tế Hà Nội đề nghị CDC tham mưu tổ chức phát động chiến dịch “Tăng tốc độ tiêm chủng cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi”.
Tại nhiều địa phương, số ca mắc COVID-19 đang tăng trở lại, ngành y tế đã chuẩn bị kịch bản gì để ứng phó?
Ngày 12/8, Văn phòng Chính phủ có thông báo về kết luận của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tại phiên họp thứ 16 với các địa phương.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có văn bản về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Chuyên gia chỉ rõ nguyên nhân số ca mắc COVID-19 tăng trở lại trong thời gian gần đây.
Thủ tướng yêu cầu Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo quyết liệt hệ thống y tế đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19, không để vaccine quá hạn.
Tại hướng dẫn mới nhất, Bộ Y tế nêu rõ, người từ 18 tuổi trở lên tiêm vaccine COVID-19 mũi 3 sau mũi 2 ba tháng, tiêm mũi 4 sau mũi 3 bốn tháng.
Cả nước còn tồn 21,5 triệu liều vaccine COVID-19, trong đó, chủ yếu là vaccine Pfizer và Moderna.
Ngày 11/7, Bộ Y tế tiếp tục nhắc tên những địa phương tiêm chậm vaccine COVID-19 mũi 3 và mũi 4.
Thủ tướng nhấn mạnh, thực tiễn cho thấy vaccine vẫn là vũ khí quyết định để bảo vệ chính mình, gia đình và cộng đồng trước dịch bệnh COVID-19.
GĐ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, tiêm vaccine COVID-19 không những giúp trẻ tránh mắc hội chứng viêm đa cơ quan mà còn làm giảm mức độ nặng khi trẻ mắc bệnh.
Các chuyên gia nêu lý do cần thiết phải tiêm mũi 4 vaccine COVID-19.
Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nêu 2 kịch bản chống dịch và cách đối phó khi biến thể phụ BA.5 của Omicron xâm nhập nước ta.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 sau khi tiêm 3 mũi vaccine nghĩa là họ đã có kháng thể, tương đương với việc tiêm mũi 4, quan điểm này có đúng?
Bộ Y tế hướng dẫn nhóm người cần tiêm mũi 3, 4 vaccine COVID-19 và liều lượng, loại vaccine được sử dụng trong từng trường hợp.
Bộ Y tế yêu cầu 20 tỉnh, thành phía Nam phải thần tốc tiêm chủng, trước 30/6 phải hoàn thành việc tiêm chủng các lô vaccine phòng COVID-19 đã phân bổ.
Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế quy định, trẻ 5-11 tiêm mũi 1 vaccine nào thì mũi 2 sẽ cùng loại vaccine đó.
Đến 14/6, toàn tỉnh Điện Biên tồn khoảng 51.000 liều vaccine COVID-19, tiến độ tiêm rất chậm, nguy cơ cao số vaccine này phải hủy.
Bộ Y tế quy định, trẻ 12-17 tuổi sẽ tiêm mũi bổ sung (mũi 3) sau ít nhất là 5 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản (mũi 2).
Cho rằng COVID-19 đã ổn, sau tiêm mũi 3 đã có kháng thể nên nhiều người e ngại khi tiêm mũi 4.
Thời gian vừa qua nhiều địa phương từ chối hoặc đề nghị điều chuyển số lượng lớn vaccine COVID-19 vì gặp khó khi người dân không muốn tiêm.
Bộ Y tế vừa phân bổ thêm hơn 2,6 triệu liều vaccine COVID-19 tiêm cho trẻ 5-11 tuổi, nâng tổng số vaccine phân bổ cho lứa tuổi này lên hơn 9,66 triệu liều.
Tỉnh Quảng Ngãi đề nghị gửi trả gần 200.000 liều vaccine COVID-19 còn dư cho Bộ Y tế để phân bổ đến các địa phương khác.
Theo Bộ Y tế, 9 địa phương chưa tiếp nhận hết số vaccine được phân bổ gồm Điện Biên, Hà Nam, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Cần Thơ, Bến Tre, Kiên Giang, Bạc Liêu.
Đại diện Bộ Y tế giải đáp những băn khoăn khi tiêm vaccine COVID-19 mũi 4.
Hà Nội vừa lên kế hoạch tiêm nhắc lại mũi 2 (mũi 4) đồng loạt trên các địa bàn ngay trong tháng 6/2022.